Dạy học Lịch sử ở tiểu học theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Các mạch nội dung môn Lịch sử và Địa lý cấp tiểu học 

                                            Lớp 4 

  • Ngoài phần mở đầu là quen với phương tiện học tập LS và ĐL, mạch kiến thức được chia làm 6 chủ đề:

1. Địa phương em: LS và văn hóa truyền thống;

2. Trung du và miền núi Bắc Bộ: Đền Hùng và giỗ tổ Hùng vương 

3. Đồng bằng Bắc Bộ: sông Hồng và nền VM s. Hồng, Thăng Long - Hà Nội; Văn miều Quốc Tử Giám 

4. Duyên hải miền Trung: cố đô Huế; phổ cổ Hội An

5.Tây Nguyên: lễ hội Cồng chiêng 

Lớp 5

    Gồm 6 chủ đề về đất nước Việt Nam, các nước láng giềng, khu vực ĐNA và thế giới:

  • Đất nước và con người VN: Lãnh thổ, Quốc kì, quốc huy, quốc ca..
  •  Những quốc gia đầu tiên trên lãnh thổ Việt Nam: Văn Lang, Âu Lạc, Phù Nam, Champa. 
  • Xây dựng và bảo vệ đất nước Việt Nam: Đấu tranh giành độc lập thời kì Bắc thuộc; Triều Lý, triềuTrần, Khởi nghĩa Lam Sơn và triều Hậu Lê; Triều Nguyễn; Cách mạng tháng 8/1945; chiến dịch Điện Biên Phủ, chiến dịch Hồ Chí Minh, đất nước đổi mới.
  • Các nước láng giềng:Trung Quốc, Lào; Cam Pu Chia, ASEAN
  •  Tìm hiểu thế giới: Một số nền văn minh nổi tiếng: Ai Cập, Hi Lạp 
  • Chung tay xây dựng thế giới: XD thế giới xanh, hòa bình 
docx 4 trang Bảo Đạt 30/12/2023 340
Bạn đang xem tài liệu "Dạy học Lịch sử ở tiểu học theo định hướng phát triển năng lực học sinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Dạy học Lịch sử ở tiểu học theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Dạy học Lịch sử ở tiểu học theo định hướng phát triển năng lực học sinh
 mạch kiến thức được chia làm 6 chủ đề:
1. Địa phương em: LS và văn hóa truyền thống;
2. Trung du và miền núi Bắc Bộ: Đền Hùng và giỗ tổ Hùng vương 
3. Đồng bằng Bắc Bộ: sông Hồng và nền VM s. Hồng, Thăng Long - Hà Nội; Văn miều Quốc Tử Giám 
4. Duyên hải miền Trung: cố đô Huế; phổ cổ Hội An
5.Tây Nguyên: lễ hội Cồng chiêng 
Lớp 5
 Gồm 6 chủ đề về đất nước Việt Nam, các nước láng giềng, khu vực ĐNA và thế giới:
Đất nước và con người VN: Lãnh thổ, Quốc kì, quốc huy, quốc ca..
 Những quốc gia đầu tiên trên lãnh thổ Việt Nam: Văn Lang, Âu Lạc, Phù Nam, Champa. 
Xây dựng và bảo vệ đất nước Việt Nam: Đấu tranh giành độc lập thời kì Bắc thuộc; Triều Lý, triềuTrần, Khởi nghĩa Lam Sơn và triều Hậu Lê; Triều Nguyễn; Cách mạng tháng 8/1945; chiến dịch Điện Biên Phủ, chiến dịch Hồ Chí Minh, đất nước đổi mới.
Các nước láng giềng:Trung Quốc, Lào; Cam Pu Chia, ASEAN
 Tìm hiểu thế giới: Một số nền văn minh nổi tiếng: Ai Cập, Hi Lạp 
Chung tay xây dựng thế giới: XD thế giới xanh, hòa bình... gia, trên cơ sở đó học sinh tái hiện được sự thật lịch sử. 
+ Sử dụng tranh ảnh theo trình tự diễn biến câu chuyện để học sinh dễ nhớ và có khả năng kể lại. 
Phương pháp đóng vai 
+ Phương pháp đóng vai làm thay đổi hình thức học tập, tạo không khí lớp học thoải mái và hấp dẫn hơn, thực hiện yêu cầu “chơi mà học”. 
+ Khai thác được vốn kinh nghiệm của học sinh. 
+ Phát huy trí tưởng tượng và xâm nhập vào cuộc sống thực tế của học sinh để tìm ra cách giải quyết, qua đó rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề trong một tình huống cụ thể cho học sinh hoặc HS học tập tính cách của các nhân vật lịch sử. 
+ Đóng vai là phương pháp học tập mang tính sáng tạo. Thông qua vai diễn, học sinh tiếp thu kiến thức một cách tích cực, tự giác đồng thời HS thoải mái, nhanh nhẹn và cởi mở hơn. 
Trong đóng vai không yêu cầu phải chuẩn bị trước về trang phục, không cần kịch bản có trước.
Cần lựa chọn tình huống có nhiều đối thoại để khai thác được vốn sống của HS, đồng thời qua vai diễn, HS học tập các nhân vật lịch sử một cách tự nhiên.
Phương pháp dạy học theo hợp đồng
Kết quả nghiên cứu cho thấy năng lực học tập của HS được nâng cao khi làm việc trong nhóm gồm nhiều thành phần khác nhau. Về vấn đề này, có nhiều nảy sinh một số câu hỏi như: Làm thế nào để nhận ra sự khác biệt? Làm thế nào để tạo ra sự khác biệt? Hay làm thế nào để thích ứng năng lực của từng cá nhân HS trong nhóm gồm những thành viên khác nhau? Học theo hợp đồng là phương pháp tổ chức hoạt động học tập khá hoàn hảo để trả lời các câu hỏi này.
Cho phép phân hóa nhịp độ và trình độ của HS. Cá nhân học sinh được phép chọn nhiệm vụ tự chọn, tự quyết định về thứ tự thực hiện nhiệm vụ, phát huy tối đa khả năng của mỗi học sinh.
Rèn khả năng làm việc độc lập.
Phát huy được tính chủ động, sáng tạo của HSG và tạo điều kiện để HS yếu kém có cơ hội phát triển, hoàn thành nhiệm vụ học tập tốt hơn. 
CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DHLS
HTTCDH trên lớp (HĐGD trên lớp)
 HTTCDH ngoài lớp (tham quan học tập, bài học tại bảo tàng, 

File đính kèm:

  • docxday_hoc_lich_su_o_tieu_hoc_theo_dinh_huong_phat_trien_nang_l.docx