Đề kiểm tra 45 phút môn Hình học Lớp 7 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS Hưng Phú (Có đáp án)

I/PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5đ)

1.Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau: ( 3đ)

Câu 1: Cho tam giác MNP, có MN > MP thì

A.M > N               B. N   >  P                 C. N < P                         D. N >  M

Câu 2: Cho tam giác MNP, có  P > N thì

          A. MN > MP              B. MN < MP                C. NP >MP                   D. MP > NP

Câu 3:Dựa vào bất đẳng thức tam giác hãy kiểm tra xem độ dài ba đoạn thẳng nào không phải là ba cạnh của một tam giác?

          A. 2cm;3cm;6cm                  B. 7cm;5cm; 11cm                           C. 6cm; 8cm; 12cm

Câu 4:Khoảng cách từ 1 đỉnh của một tam giác đến trọng tâm so với đường trung tuyến đó bằng

          A.                             B.                                 C.                                     D.

Câu 5: :Khoảng cách từ trọng tâm của một tam giác đến trung điểm của 1 cạnh so với đường trung tuyến đó bằng

          A.                             B.                                 C.                                     D.

Câu 6: Khoảng cách từ trọng tâm của một tam giác đến trung điểm của 1 cạnh so với khoảng cách từ 1 đỉnh đến trọng tâm  bằng

          A.                             B.                                 C.                                     D.

doc 6 trang Hòa Minh 05/06/2023 2020
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 45 phút môn Hình học Lớp 7 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS Hưng Phú (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra 45 phút môn Hình học Lớp 7 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS Hưng Phú (Có đáp án)

Đề kiểm tra 45 phút môn Hình học Lớp 7 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS Hưng Phú (Có đáp án)
c không cắt nhau
b)Đoạn thẳng nổi từ một đỉnh của một tam giác với trung điểm của cạnh đối diện gọi là đường trung tuyến của tam giác đó.
3. Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được câu đúng (1đ)
Cột A
Cột B
a)Trong một tam giác tổng hai cạnh bao giờ cũng
nhỏ hơn một cạnh
b) Trong một tam giác hiệu hai cạnh bao giờ cũng
lớn hơn một cạnh
II/ PHẦN TỰ LUẬN: ( 5đ)
1.So sánh các góc của tam giác ABC biết : AB = 3cm , BC = 5cm , AC = 4cm (1đ)
2. So sánh các cạnh của tam giác ABC biết : Â = 600 , B =450 (1đ)
3.Cho tam giác MNP cân tại M biết MN = MP = 9cm, NP = 6cm. MI là đường trung tuyến
	a) Chứng minh ∆ MIN = ∆ MIP (1đ)
	b) góc MIN và góc MIP là góc gì? (1đ)
c) Tính độ dài đường trung tuyến MI?(1đ) 
Bài làm:
Trường THCS Hưng Phú Kiểm tra 45 phút
Lớp: 7A. Môn: Hình học
Họ và tên:..
Điểm
Nhận xét
I/PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5đ)
1.Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau: ( 3đ)
Câu 1: Cho tam giác MNP, có MN > MP thì
A.M > N B. N P D. N > M
Câu 2: Cho t...giác hiệu hai cạnh bao giờ cũng
lớn hơn một cạnh
II/ PHẦN TỰ LUẬN: ( 5đ)
1.So sánh các góc của tam giác ABC biết : AB = 3cm , BC = 5cm , AC = 4cm (1đ)
 A Ta thấy AB < AC < BC nên C < B < A
 B C
2. So sánh các cạnh của tam giác ABC biết : Â = 600 , B =450 (1đ)
 A
	Ta thấy : C < B < A nên AB < AC < BC
 60 45
B C
3.Cho tam giác MNP cân tại M biết MN = MP = 9cm, NP = 6cm. MI là đường trung tuyến
	a) Chứng minh ∆ MIN = ∆ MIP (1đ)
	b) góc MIN và góc MIP là góc gì? (1đ)
c) Tính độ dài đường trung tuyến MI?(1đ) 
M
N
P
I
Giải: a) Chứng minh ∆ MIN = ∆ MIP 
 Xét ∆ MIN và ∆ MIP ta có MN = MP (∆ MNP cân) (0,25đ)
 NI = IP ( MI là trung tuyến) (0,25đ)
 MI là cạnh chung	(0,25đ)
 Nên ∆ MIN = ∆ MIP (c.c.c) (0,25đ)	
 b) Vì ∆ MIN = ∆ MIP ( cmt) (0,25đ)
 MIN = MIP ( 2 góc tương ứng) (0,25đ)
 mà MIN + MIP = 1800 (0,25đ)
 => MIN = MIP = 900 (0,25đ)
 c) Theo định lý PyTago vào tam giác vuông MIP ta có: (0,25đ)
 MP2 = MI2 + IP2 	(0,25đ)
 => MI2 = MP2 – IP2 	(0,25đ)
 => MI = 	(0,25đ)

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_45_phut_mon_hinh_hoc_lop_7_truong_thcs_hung_phu.doc