Giáo án môn Đại số Lớp 7 - Tuần 14 - Năm học 2019-2020
MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
-Kiến thức: Nhận biết dạng các bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch. Hiếu các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch. Vận dụng các kiến thức đại lượng tỉ lệ nghịch để giải các bài toán.
- Kỹ năng: Có kỹ năng giải toán tỉ lệ nghịch.
- Thái độ: HS cẩn thận trong việc trình bày bài giải.
2/ Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực hợp tác; Năng lực tính toán.
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: Thước thẳng.
2/ Học sinh: Xem lại bài cũ, máy tính bỏ túi.
III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định lớp: .
2. Kiểm tra bài cũ: (8’)
Nhắc lại Định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận và định nghĩa đại lượng tỉ lệ nghịch các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Đại số Lớp 7 - Tuần 14 - Năm học 2019-2020
c tiễn. (không) HĐ 2. Tìm tòi, tiếp cận kiến thức. Kiến thức 1: Bài toán 1 (10 ph) Mục đích: Qua một số bài toán hs hiểu cách áp dụng tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch. 1/ Bài toán 1. GV hướng dẫn HS phân tích để tìm ra cách giải. Ta gọi vận tốc cũ và vận tốc mới của ô tô lần lượt là v1 và v2 (km/h). Thời gian các vận tốc là t1 và t2 (h). Hãy tóm tắt đề toán rồi lập tỉ lệ thức của bài toán. HS: Ôtô đi từ A đến B: Với vận tốc v1 thì thời gian là t1 Với vận tốc v2 thì thời gian là t2 GV yêu cầu HS lên bảng trình bày bài giải HS lên bảng trình bày bài giải. GV nhận xét GV nhấn mạnh: vì v và t là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên tỉ số giữa hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng nghịch đảo tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia. 1/ Bài toán 1. Gọi v1 và v2 lần lượt là vận tốc cũ và mới của ô tô đi từ A đến B. t1 và t2 là thời gian tương ứng với vận tốc cũ, mới của ô tô. Vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên: mà t1 = 6 ; v2 = 1,2.v1 Do đó: Vậy...0-SGK) GV cho hs đọc đề bài. HS đọc đề bài 16. GV gọi HS trả lời. HS trả lời. BT16a(tr60-SGK) a) Hai đại lượng x và y có tỉ lệ nghịch với nhau vì: 1.120 = 2.60 = 4.30 = 5.24 = 8.15 =120 b) x và y không là hai đại lượng tỉ lệ nghịch vì: 2.30 = 3.20 = 4.15 = 6.10 5.12,5 Kết luận: HS áp đụng được t/c của đại lượng TLN. HĐ 4. Vận dụng và mở rộng. (7’) Mục đích: hs hiểu cách áp dụng tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch. BT18(tr61-SGK) GV cho hs đề bài. HS đọc đề bài. GV yêu cầu HS hoạt động nhóm giải BT18 HS hoạt động nhóm giải BT18. GV nhận xét bài làm của vài nhóm. Các nhóm khác nhận xét. BT18(tr61-SGK) 3 người làm cỏ hết 6 giờ. 12 người làm cỏ hết x giờ. Cùng một công việc nên số người làm cỏ và số giờ phải làm là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Ta có: Vậy 12 người làm cỏ hết 1,5 giờ. Kết luận: HS áp đụng được t/c của đại lượng TLN. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối. (1’) Mục đích: Giúp hs chuẩn bị tốt bài ở nhà. Xem lại bài cũ và các bài tập đã giải. Xem trước nội dung các bài tập phần luyện tập. Kết luận: HS chú ý lắng nghe. IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học. (1’) Nhận xét chung tình hình học tập của hs trong tiết học. V. Rút kinh nghiệm: Tuần 14 Tiết 28 Ngày soạn: 06/11/2019 Ngày dạy: ... /11/2019 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Kiến thức: Thông qua tiết luyện tập HS được củng cố các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch (về định nghĩa và tính chất). - Kỹ năng: Có kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để vận dụng giải toán nhanh và đúng. - Thái độ: HS được hiểu biết, mở rộng vốn sống thông qua các bài tập mang tính thực tế: bài tập về năng suất, bài tập về chuyển động 2/ Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực hợp tác; Năng lực tính toán. II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: Thước thẳng. 2/ Học sinh: Xem lại bài cũ, máy tính bỏ túi. III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1...x = Vậy một phút bánh xe nhỏ quay được 150 vòng Kết luận: Hs vận dụng được kiến thức vào bài tập. HĐ 4. Vận dụng và mở rộng. (không) 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối. (1’) Mục đích: Giúp hs chuẩn bị tốt bài ở nhà. Xem lại bài cũ và các bài tập đã giải. Xem trước nội dung các bài tập phần luyện tập. Kết luận: HS chú ý lắng nghe. IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học. (1’) Nhận xét chung tình hình học tập của hs trong tiết học. V. Rút kinh nghiệm: Tuần 14 Tiết 29 Ngày soạn: 06/11/2019 Ngày dạy: ... /11/2019 LUYỆN TẬP (TT) I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Kiến thức: Thông qua tiết luyện tập HS được củng cố các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch (về định nghĩa và tính chất). - Kỹ năng: Có kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để vận dụng giải toán nhanh và đúng. - Thái độ: HS được hiểu biết, mở rộng vốn sống thông qua các bài tập mang tính thực tế: bài tập về năng suất, bài tập về chuyển động 2/ Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực hợp tác; Năng lực tính toán. II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: Thước thẳng. 2/ Học sinh: Xem lại bài cũ, máy tính bỏ túi. III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: . 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút ĐỀ 1 ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1. (4đ) Cho hai đại lượng x và y tỉ lệ nghich. Khi x = 4 thì y = 15. a) Tính hệ số tỉ lệ của y đối với x b) Biểu diễn y theo x c) Tính y khi x = 5 và x = 6 Câu 2. (4đ) Cho biết 6 người làm cỏ một cánh đồng hết 8giờ. Hỏi 4 người (với cùng năng suất như thế) làm cỏ cánh đồng trên trong mấy giờ? Câu 1 a) Vì y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên: y = Þ a = x.y = 4.15 = 60 b) Biểu diễn y theo x: y = c) Với x = 5 ta có y = Với x = 8 ta có y = Câu 2 Gọi t/g làm cỏ cánh đồng của 4 người là x (giờ). Vì số người làm và t/g hoàn thành công việc tỉ lệ nghịch với nhau nên: 4.x = 6.8 Vậy 4 người thì thời gian làm việc là 12
File đính kèm:
- giao_an_mon_dai_so_lop_7_tuan_14_nam_hoc_2019_2020.doc