Giáo án môn Đại số Lớp 7 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020
§4. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
Kiến thức:Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết tìm mốt của dấu hiệu
Kĩ năng:Biết sử dụng số trung bình cộng để làm “ đại diện “ cho một dấu hiệu trong một số trường hợp và để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại
Thái độ:Bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt và của giá trị trung bình của dấu hiệu.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học, đọc hiểu
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo
- Năng lực hợp tác nhóm
- Năng lực tính toán, trình bày trao đổi thông tin
II. CHUẨN BỊ :
GV : Thước thẳng, bảng phụ ( bảng 19, 20) (bảng 21, 22) trang 17,18
HS : Xem trước bài mới ở nhà
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Đại số Lớp 7 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020
HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1: Dẫn dắt vào bài:(5ph) Điểm kiểm tra toán của 20 học sinh như sau : 5 7 4 10 9 5 9 10 4 4 10 9 7 9 10 9 5 10 7 9 a)Dấu hiệu là gì ? Có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu ? b) Lập bảng tần số, nêu nhận xét. * GV đưa r a yêu cầu kiểm tra . - GV gọi 1 HS lên bảng và yêu cầu cả lớp cùng làm vào vở BT. - Nhận xét, phê điểm * Một học sinh lên bảng HS khác làm vào tập a) Dấu hiệu: điểm kiểm tra toán, có 20 giá trị của dấu hiệu b) x 4 5 7 9 10 n 3 3 3 6 5 N=20 Nhận xét: - Điểm nhỏ nhất là 4 điểm (3 bạn) - Điểm lớn nhất là 10 điểm (5 bạn) - Điểm chủ yếu 9; 10 điểm Hoạt động 2: Giới thiệu số trung bình cộng của dấu hiệu (20ph) MĐ: Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết tìm mốt của dấu hiệu 1. Số trung bình cộng của dấu hiệu: a) Bài toán (SGK) Điểm (x) Tần số (n) Các tích (x.n) 2 3 4 5 6 7 8 9 10 3 2 3 3 8 9 9 2 1 6 6 12 15 48 63 72 18 10 N=40 Tổng: 250 Số trung bình cộng: Dựa ...u ý nghĩa của số trung bình cộng như SGK - Để so sánh khả năng học toán của HS ta căn cứ vào đâu ? - Với dãy giá trị: 1000 40000 50 10 Nhận xét khoảng chênh lệch giữa các giá trị? Þ Chú ý không sử dụng số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu này - Tính số TBC của 2; 4; 6 ? - Nhận xét số so với các giá trị trong dãy? - HS đọc ý nghĩa của số trung bình cộng - Căn cứ vào điểm TB môn toán của HS đó - HS nhận xét: khoảng chênh lệch giữa các giá trị là rất lớn. - có thể bằng hoặc khác các giá trị trong dãy KT 4: Giới thiệu mốt của dấu hiệu (5ph) MĐ: Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết tìm mốt của dấu hiệu 3. Mốt của dấu hiệu: Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng "tần số " Kí hiệu : M0 * GV đưa VD bảng 22 lên bảng phụ và yêu cầu HS đọc VD - Cở dép nào mà cửa hàng bán được nhiều nhất - Có nhận xét gì về tần số của giá trị 39 ? - Vậy giá trị 39 được gọi là mốt của dấu hiệu - Thế nào là mốt của dấu hiệu ? *Một HS đọc VD trang 19 SGK - Đó là cở 39 bán được 184 đôi - Giá trị 39 có tần số lớn nhất là 184 - HS đọc khái niệm mốt trang 19 SGK Hoạt động 3: Củng cố (4ph) MĐ: Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết tìm mốt của dấu hiệu x n x.n 4 5 7 9 10 3 3 3 6 5 12 15 21 54 50 N=20 Tổng: 152 - Cho HS tính số trung bình cộng của phần kiểm tra Þ Chấm điểm 5 tập Điểm trung bình cộng: 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp: Mục đích: Có kĩ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các kiến thức trên. (1ph) - Học bài, ghi nhớ cách tính số trung bình cộng của dấu hiệu bằng công thức và trên bảng tần số - Làm BT 14, 15, 16,17 trang 20 SGK - Chuẩn bị tiết sau "Luyện tập". - Nhận xét tiết học. IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/ bài học: - Kiến thức trọng tâm của bài học là gì? V. Rút kinh nghiệm. Tuần 23 Tiết 48 LUYỆN TẬP Soạn:06/01/2020 Dạy: I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức:Đưa ra một số bảng tần số để ...tính số TB cộng - Gọi 1 HS lên bảng giải BT - GV nhận xét cho điểm - Giá trị có tần số cao nhất là mấy ? Þ 8 - Mốt của dấu hiệu làM0 = ? a) Tính số trung bình cộng = = = b) Mốt của dấu hiệu M0 = 8 Bài 13 SBT trang 6 (bảng phụ) Tính điểm trung bình cộng của từng xạ thủ ? Có nhận xét gì về kết quả và khả năng của từng người? HĐ2.3: *Gọi HS đọc đề BT - Hãy cho biết để tính điểm TB của từng xạ thủ em phải làm gì ? - Cho HS làm BT theo nhóm (nhóm 1 tính điểm TBC của xạ thủ A, nhóm 2 tính TBC của xạ thủ B) - Có nhận xét gì về kết quả và khả năng của từng người Đại diện 2 nhóm lên trình bày kết quả * Xạ thủ A: (8.5+9.6+10.9):20=184:20=9,2 * Xạ thủ B: (6.2+7+9.5+10.12) : 20 = = 184:20 = 9,2 - Hai xạ thủ có kết quả bằng nhau nhưng xạ thủ A bắn đều hơn (hoặc chụm hơn), còn xạ thủ B phân tán hơn Hoạt động 3: CỦNG CỐ Hứớng dẫn hs sử dụng máy tính đề tính (8ph) Ấn MODE 0 Ấn tiếp 5 x 8 + 6 x 9 + 9 x 10= [ (... 5 + 6 + 9 = Kết quả :9,2 - Tương tự hãy tính giá trị TB của xạ thủ B *HS làm theo hướng dẫn của GV HS ấn máy tính như sau : Ấn MODE 0 Ấn tiếp : 2 x 6 + 1 x 7 + 5 x 9 + 12 x 10 + = [(... 2 + 1 + 5 + 12 = Kết quả :9,2 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp: Mục đích: Có kĩ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các kiến thức trên. ( 2 ph) - Xem lại các BT vừa giải - làm BT 18 , 19 trang 21, 22 SGK - Ôn tập chương III theo 4 câu hỏi ôn tập trong SGK. Chuẩn bị các BT20, 21 tr23 SGK. - Tiết sau : Ôn tập - Nhận xét tiết học. IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/ bài học: - Kiến thức trọng tâm của bài học là gì? V. Rút kinh nghiệm.
File đính kèm:
- giao_an_mon_dai_so_lop_7_tuan_23_nam_hoc_2019_2020.docx