Giáo án môn Tin học Khối Tiểu học - Tuần 9 - Năm học 2015-2016 - Đặng Trần Hải
I- MỤC TIÊU
- Giúp học sinh làm quen các phần của bàn phím.
- Đọc và nhớ tên.
II- CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Máy chiếu, máy tính, bảng, bút lông, giáo án, tài liệu liên quan.
- Học sinh: vở bút
III./ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1./ Ổn định:
2./ Kiểm tra bài cũ
3./ Bài mới:
IV- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
- Giúp học sinh làm quen các phần của bàn phím.
- Đọc và nhớ tên.
II- CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Máy chiếu, máy tính, bảng, bút lông, giáo án, tài liệu liên quan.
- Học sinh: vở bút
III./ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1./ Ổn định:
2./ Kiểm tra bài cũ
3./ Bài mới:
IV- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tin học Khối Tiểu học - Tuần 9 - Năm học 2015-2016 - Đặng Trần Hải", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Tin học Khối Tiểu học - Tuần 9 - Năm học 2015-2016 - Đặng Trần Hải

n phím chữ, phần phím số và phần phím mũi tên Nội dung 2: Các phần của bàn phím GV: Chiếu hình ảnh bàn phím và chỉ phần phím chữ dùng làm gì? GV: Tổng kết + Phần phím chữ là phần chính của bàn phím, nó dùng để đánh chữ, xữ lý dữ liệu và giúp em làm rất nhiều việc GV: Phần phím số dùng để làm gì? GV: Tổng kết + Phần phím số dùng để gõ số, làm toán + Chiếu hình ảnh liên quan GV: Phần phím mũi tên dùng làm gì? GV: Tổng kết + Phần phím mũi tên dùng để chơi game, di chuyển qua trái, phải, trên, dưới. Hoạt động III: Thực hành GV: Hướng dẫn học sinh mở chương trình Mario lên để tập gõ bàn phím Hoạt động IV: Cũng cố và dặn dò GV: Khi gõ bàn phím các em phải để cả 2 bàn tay lên bàn phím và tập gõ cả 10 ngón tay. HS: Ngồi đúng vị trí, không làm ồn. HS: 1 em lên bảng thực hành, các em khác quan sát. HS: Quan sát. HS: Quan sát HS: Quan sát và trả lơ... cơng cụ sao chép để sao chép hình 1 thành hình 2, hình 2 thành hình 3, hình 3 thành hình 4. + Thêm một số nét vẽ nữa cho phù hợp. - Làm mẫu cho học sinh quan sát. - Trả lời. - Trả lời. - Nhận xét. - Chú ý lắng nghe. - Ghi bài vào vở. - Chú ý lắng nghe + ghi vào vở. - Quan sát hình mẫu. - Quan sát thao tác của giáo viên + thực hành. - Xem hình mẫu. - Quan sát thao tác của giáo viên + thực hành. IV. Củng cố - dặn dị: - Nhắc lại cách vẽ hình e-lip, hình trịn. - Ơn lại cách vẽ hình e-lip, hình trịn để tiết sau thực hành. Tiết 2: TIN HỌC (4A) Vẽ hình elip, hình trịn (t2) I. Mục đích yêu cầu: - Sau khi học xong bài này các em cĩ khả năng: - Kết hợp các hình e – lip, hình trịn với các nét vẽ khác để tạo được những hình ảnh vẽ thực hơn - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận trong quá trình vận dụng các cơng cụ vẽ. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án. - Phương tiện dạy học: SGK, ảnh minh hoạ và các đồ dùng hỗ trợ khác. - Học sinh: Vở ghi và bút ghi. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - ổn định lớp. Đặt câu hỏi: - Cách chọn màu vẽ và màu nền. - Nhắc lại các thao tác khi sao chép hình. - Nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Để củng cố lại cách vẽ hình trịn và hình e – lip, hơm nay thầy sẽ cho các em một số bài thực hành dùng cơng cụ vẽ hình trịn, hình e - lip. * Các hoạt động: c. Hoạt động 3: Thực hành: TH3: Vẽ lọ hoa và hoa như hình. - Cách vẽ: + Dùng cơng cụ đường cong và e-lip để vẽ. + Thực hiện sao chép hình 1 thành thành hình 2, hình 2 thành hình 3. - Làm mẫu. d. Hoạt động 4: Thự hành: TH4: Vẽ mắt kính. - Cách vẽ: + Dùng cơng cụ hình e-lip để vẽ đường trịn. + Dùng cơng cụ đường cong để vẽ gọng kính. + Thực hiện sao chép hình 1 thành hình 2, hình 2 thành hình 3. - Làm mẫu. - Trả lời. - Trả lời. - Nhận xét. - Chú ý lắng nghe. - Xem hình mẫu. - Quan sát thao tác của giáo viên và thực hành. - Xem hình mẫu. - Quan sát thao tác của giáo viên + th
File đính kèm:
giao_an_mon_tin_hoc_khoi_tieu_hoc_tuan_9_nam_hoc_2015_2016_d.doc