Giáo án Tiểu học - Tuần 1 - Đặng Trần Hải
I - Mục đích - yêu cầu:
1 - Kiến thức:
+ Hiểu các từ ngữ trong bài.
+ Hiểu được ý nghĩa câu chuyện:
- Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu xoá bỏ áp bức, bất công.
2 - Kĩ năng: Đọc lưu loát toàn bài
- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn.
- Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).
3 - Giáo dục:
- HS có tấm lòng nghĩa hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng bênh vực người yếu.
II - Chuẩn bị:
1 - Kiến thức:
+ Hiểu các từ ngữ trong bài.
+ Hiểu được ý nghĩa câu chuyện:
- Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu xoá bỏ áp bức, bất công.
2 - Kĩ năng: Đọc lưu loát toàn bài
- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn.
- Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).
3 - Giáo dục:
- HS có tấm lòng nghĩa hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng bênh vực người yếu.
II - Chuẩn bị:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiểu học - Tuần 1 - Đặng Trần Hải", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tiểu học - Tuần 1 - Đặng Trần Hải

kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - HS biết thể hiện sự cảm thông với những người khó khăn, gầy yếu. - Xác định được giá trị của lòng tốt, lòng thương người trong cuộc sống. - HS biết tự nhận thức về bản thân. IV - Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Hỏi - đáp - Thảo luận nhóm - Đóng vai (đọc theo vai) V - Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng dạy học 1 – Khởi động (2p) 2 - Kiểm tra bài cũ: (2p) - Giới thiệu 5 chủ điểm của SGK. 3 - Dạy bài mới a – Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (2p) - Giới thiệu tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí (Ghi chép những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn) - Truyện được nhà văn Tô Hoài viết năm 1941, được tái bản nhiều lần và được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới. b – Hoạt động 2 : Luyện đọc (6p) - Giải nghĩa từ khó: ngắn chùn chùn ...ng đủ ăn, không trả được nợ. Bọn nhện đã đánh Nhà Trò mấy bận. Lần này chúng chăng tơ chận đường, đe bắt chị ăn thịt. - Đọc đoạn 4 - Lời của Dế Mèn: “Em đừng kẻ yếu”; Lời nói dứt khoát, mạnh mẽ làm Nhà Trò yên tâm . - Cử chỉ và hành động của Dế Mèn: phản ứng mạnh mẽ xoè cả hai càng ra; hành động bảo vệ, che chở: dắt Nhà Trò đi. + Nhà trò ngồi gục đầu người bự những phấn -> vì hình ảnh này tả rất đúng về Nhà trò như một cô gái đáng thương, yếu đuối . - 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài. - Đọc diễn cảm . TiÕt 3: TỐN (4C) Ơn tập các số đến 100 000 (t1) I. Mơc tiªu: Giĩp HS «n tËp, cđng cè vỊ: - C¸ch ®äc, viÕt c¸c sè ®Õn 100 000. - Ph©n tÝch cÊu t¹o sè. II. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc chđ yÕu: 1. ¤n l¹i c¸ch ®äc sè, viÕt sè vµ c¸c hµng (10’) a) GV viÕt sè 83 251, yªu cÇu HS ®äc sè nµy, nªu râ ch÷ sè hµng ®¬n vÞ, ch÷ sè hµng chơc, ch÷ sè hµng tr¨m, ch÷ sè hµng ngh×n, ch÷ sè hµng chơc ngh×n lµ ch÷ sè nµo. b) GV thùc hiƯn t¬ng tù nh trªn víi c¸c sè 83 001, 80 201, 80 001. c) GV cho HS nªu quan hƯ gi÷a hai hµng liỊn kỊ. VÝ dơ: 1 chơc b»ng 10 ®¬n vÞ, 1 tr¨m b»ng 10 chơc,...) d) GV cho mét vµi HS nªu: - C¸c sè trßn chơc, - C¸c sè trßn tr¨m, - C¸c sè trßn ngh×n, - C¸c sè trßn chơc ngh×n. 2. Thùc hµnh: 28' GV tỉ chøc cho HS lµm bµi råi ch÷a c¸c bµi tËp. Bµi 1: (dµnh cho HS c¶ líp) a) Tríc tiªn GV cho HS nhËn xÐt, t×m ra quy luËt viÕt c¸c sè trong d·y sè nµy; cho biÕt sè cÇn viÕt tiÕp theo 10 000 lµ sè nµo (20 000) vµ sau ®ã n÷a lµ sè nµo (30 000)... TiÕp theo ®ã c¶ líp tù lµm c¸c phÇn cßn l¹i. b) HS tù t×m ra quy luËt viÕt c¸c sè vµ viÕt tiÕp; GV theo dâi vµ giĩp mét sè HS (nÕu cÇn thiÕt). GV cho HS nªu quy luËt viÕt vµ thèng nhÊt kÕt qu¶. Bµi 2: (dµnh cho HS c¶ líp) - GV cho HS tù ph©n tÝch mÉu. Sau ®ã tù lµm bµi nµy (chĩ ý: 70 008 ®äc lµ “b¶y m¬i ngh×n kh«ng tr¨m linh t¸m”, kh«ng ®äc lµ “b¶y m¬i ngh×n linh t¸m”.) - C¶ líp vµ GV nhËn ...GV ghi lại kết quả làm việc của HS lên bảng, dùng phấn màu tơ các chữ: bờ (phấn xanh), âu (phấn đỏ), huyền (phấn vàng). - Yêu cầu 3: Phân tích cấu tạo của tiếng bầu (tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành). Cách tổ chức hoạt động: + Cả lớp suy nghĩ để trả lời. Những HS ngồi cạnh nhau cĩ thể trao đổi với nhau. + Một, hai HS trình bày kết luận, vừa nĩi vừa chỉ vào dịng chữ GV đã viết trên bảng: tiếng bầu gồm ba phần. GV giúp HS gọi tên các phần ấy: âm đầu, vần và thanh. - Yêu cầu 4: Phân tích cấu tạo của các tiếng cịn lại. Rút ra nhận xét. Cách tổ chức hoạt động: - GV giao cho HS mỗi nhĩm phân tích 1 hoặc 2 tiếng. Yêu cầu mỗi HS đều kẻ vào vở bảng sau: Tiếng Âm đầu Vần Thanh + HS làm việc độc lập, thực hiện nhiệm vụ GV đã giao cho nhĩm mình. + Đại diện các nhĩm lên bảng chữa bài: Tiếng Âm đầu Vần Thanh ơi ơi ngang thương Th ương ngang lấy L Ây sắc bí B I sắc cùng C ung huyền ... ... ... ... + HS rút ra nhận xét. - GV yêu cầu HS nhắc lại kết quả phân tích: Tiếng do những bộ phận nào tạo thành? (Tiếng do âm đầu, vần, thanh tạo thành.) - GV đặt câu hỏi: + Tiếng nào cĩ đủ các bộ phận như tiếng ”bầu”? (thương, lấy, bí, cùng, tuy, rằng, khác, giống, nhưng, chung, một, giàn). + Tiếng nào khơng cĩ đủ các bộ phận như tiếng ”bầu”? (Tiếng ơi chỉ cĩ phần vần và thanh, khơng cĩ âm đầu.) GV kết luận: Trong mỗi tiếng, bộ phận vần và thanh bắt buộc phải cĩ mặt. Bộ phận âm đầu khơng bắt buộc phải cĩ mặt. GV lưu ý HS: Thanh ngang khơng được đánh dấu khi viết, cịn các thanh khác đều được đánh dấu ở phía trên hoặc phía dưới âm chính của vần. 3. Phần Ghi nhớ: - HS đọc thầm phần Ghi nhớ. - GV chỉ bảng phụ đã viết sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và giải thích: Mỗi tiếng thường gồm 3 bộ phận: âm đầu - vần – thanh. Tiếng nào cũng phải cĩ vần và thanh. Cĩ tiếng khơng cĩ âm đầu. Cho 3-4 HS lần lượt đọc phần Ghi nhớ trong SGK. 4. Phần Luyện tập Bài tập 1: - HS đọc thầm yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở hoặc VBT. GV tổ chức cho HS làm việc
File đính kèm:
giao_an_tieu_hoc_tuan_1_dang_tran_hai.doc