Giáo án Tiểu học - Tuần 1 - Năm học 2012-2013 - Đặng Trần Hải
I. Mục tiêu
- Giúp HS ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
- Rèn kĩ năng đọc, viết các số có ba chữ số.
II. Đồ dùng
- GV: Bảng phụ + phiếu BT viết bài 1
- HS: Vở BT.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
- Giúp HS ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
- Rèn kĩ năng đọc, viết các số có ba chữ số.
II. Đồ dùng
- GV: Bảng phụ + phiếu BT viết bài 1
- HS: Vở BT.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiểu học - Tuần 1 - Năm học 2012-2013 - Đặng Trần Hải", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tiểu học - Tuần 1 - Năm học 2012-2013 - Đặng Trần Hải

i 4 trang 3 - Đọc yêu cầu BT - Vì sao em chọn số đó là số lớn nhất ? - Vì sao em chọn số đó là số bé nhất ? * Bài 5 trang 3 - Đọc yêu cầu bài tập - HS hát - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS + Viết ( theo mẫu ) - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm phiếu - Đổi phiếu, nhận xét bài làm của bạn - 1 vài HS đọc kết quả ( cả lớp theo dõi tự chữa bài ) + Viết số thích hợp vào ô trống - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở - Nhận xét bài làm của bạn a) 310, 311, 312, 313, 314, 315, 316, 317, 318, 319. b) 400, 399, 398, 397, 396, 395, 394, 393, 392, 391. - Các số tăng liên tiếp từ 310 dến 319. - Các số giảm liên tiếp từ 400 dến 391. + Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm - HS tự làm bài vào vở 303 < 330 30 + 100 < 131 615 > 516 410 - 10 < 400 + 1 199 < 200 243 = 200 + 40 + 3 + Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số - HS tự làm bài vào vở - Vì số đó có chữ số hàng trăm lớn nhất - Vì số đó có chữ số hàng trăm bé nhất + HS đọc yêu cầu BT - HS tự làm bài vào vở a) Theo... sao dám đến đây làm ầm ĩ ? ( Giọng oai nghiêm ) - Thằng bé này láo, dám đùa với trẫm ! Bố ngươi là đàn ông thì đẻ sao được ! ( Giọng bực tức ) + GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải cuối bài c. Đọc từng đoạn trong nhóm - GV theo dõi HD các em đọc đúng 3. HD tìm hiểu bài - Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ? - Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua ? - Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí ? - Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì ? - Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ? - Câu chuyện này nói lên điều gì ? 4. Luyện đọc lại - GV đọc mẫu một đoạn trong bài - GV và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc tốt - Cả lớp mở mục lục SGK - 1, 2 HS đọc tên 8 chủ điểm + HS quan sát tranh - HS theo dõi SGK, đọc thầm + HS nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn + HS nối nhau đọc 3 đoạn trong bài - HS luyện đọc câu + HS đọc theo nhóm đôi - 1 HS đọc lại đoạn 1 - 1 HS đọc lại đoạn 2 - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 + HS đọc thầm đoạn 1 - Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng - Vì gà trống không đẻ trứng được + HS đọc thầm đoạn 2- thảo luận nhóm - Cậu nói một chuyện khiến vua cho là vô lí ( bố đẻ em bé ) + HS đọc thầm đoạn 3 - Yêu cầu sứ giả về tâu Đức Vua rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc để sẻ thịt chim - Yêu cầu một việc vua không làm nổi để khỏi phải thực hiện lệnh của vua + HS đọc thầm cả bài - Câu chuyện ca ngợi tài chí của cậu bé + HS chia thành các nhóm, mỗi nhóm 3 em ( HS mỗi nhóm tự phân vai : người dẫn chuyện, cậu bé, vua ) - Tổ chức 2 nhóm thi đọc chuyện theo vai Tiết 4: Tập đọc - kể chuyện (3b) cậu bé thông minh 1. GV nêu nhiệm vụ - QS 3 tranh minh hoạ 3 đoạn truyện, tập kể lại từng đoạn của câu chuyện 2. HD kể từng đoạn câu chuyện theo tranh - GV treo tranh minh hoạ - Nếu HS lúng túng GV đặt câu hỏi gợi ý + Tranh 1 - Quân lính đang làm gì ? - Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này ? + Tranh 2 - Trước mặt vua cậu bé đang làm ...à nói tên các bộ phận bên ngoài cơ thể. Nếu các em nói được nhiều tên và chỉ đúng các bộ phận bên ngoài của cơ thể, GV không cần nhắc lại. Hoạt động 2: Quan sát tranh Mục tiêu: HS quan sát tranh về hoạt động của một số bộ phận của cơ thể và nhận biết được cơ thể chúng ta gồm 3 phần là: đầu, mình và tay, chân. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ - GV đưa ra chỉ dẫn: + Quan sát các hình ở trang 5 SGK. Hãy chỉ và nói xem các bạn trong từng hình đang làm gì. + Qua các hoạt động của các bạn trong từng hình, các em hãy nói với nhau xem cơ thể của chúng ta gồm có mấy phần. - HS các nhóm làm việc, GV đi đến từng nhóm giúp đỡ các em hoàn thành hoạt động này (đối với một số hoạt động như: ngửa cổ, cúi đầu, cúi mình và một số cử động của tay, chân... GV có thể khuyến khích các em vừa nói tên, vừa thực hiện các động tác đó trong nhóm). Bước 2: Hoạt động cả lớp - GV đưa ra yêu cầu: Ai hoặc nhóm nào có thể biểu diễn lại từng hoạt động của đầu, mình và tay chân như các bạn trong hình. - Một số em lên biểu diễn trước lớp. Cả lớp quan sát. - GV đưa ra câu hỏi: Cơ thể của chúng ta gồm mấy phần? - GV chỉ định một số HS trả lời câu hỏi này. Kết luận: => Cơ thể của chúng ta gồm 3 phần, đó là: đầu, mình và tay, chân. => Chúng ta nên tích cực vận động, không nên lúc nào cũng ngồi yên một chỗ. Hoạt động sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh và nhanh nhẹn. Hoạt động 3: Tập thể dục Mục tiêu: Gây hứng thú rèn luyện thân thể. Cách tiến hành: Bước 1: GV hướng dẫn cả lớp học bài hát: “Cúi mãi mỏi lưng Viết mãi mỏi tay Thể dục thế này là hết mệt mỏi”. Bước 2: GV làm mẫu động tác, vừa làm vừa hát. HS làm theo: (Khi hát “Cúi mãi mỏi lưng”, GV làm động tác cúi gập người rồi đứng thẳng lưng dậy. Khi hát “Viết mãi mỏi tay”, GV làm các động tác tay, bàn tay, ngón tay (tự do). Khi hát “Thể dục thế này”, GV làm động tác nghiêng người sang trái, nghiêng người sang phải,... (sao cho hợp câu hát). Khi hát “Là hết mệt mỏi”, GV làm động tác đưa c
File đính kèm:
giao_an_tieu_hoc_tuan_1_nam_hoc_2012_2013_dang_tran_hai.doc