Giáo án Tiểu học - Tuần 10 - Năm học 2013-2014 - Đặng Trần Hải
I. MỤC TIÊU.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em.
- HS nắm được t/c vui tươi của bài hát.
- Qua bài động viên HS cố gắng vươn lên trong học tập, rèn luyện để xứng đáng với chiếc khăn quàng đỏ trên vai, xứng đáng là thế hệ tương lai của đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Đàn điện tử, bảng phụ chép bài hát.
- HS: Nhạc cụ gõ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiểu học - Tuần 10 - Năm học 2013-2014 - Đặng Trần Hải", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tiểu học - Tuần 10 - Năm học 2013-2014 - Đặng Trần Hải

c em C8: làm sao cho...vai em b) Tập hát, kết hợp gõ đệm bài hát. (12 phút) + Gõ theo phách: “ Khi trông phương đông vừa hé ánh.." x x x x + Gõ theo nhịp: “ Khi trông phương đông vừa hé ánh.." x x x + Vận động theo nhịp 3. Củng cố dặn dò (3 phút) - GV đàn, HS hát lại bài (1 lần) - Gọi 3 HS hát . - GV nhận xét, đánh giá. - GV giới thiệu bài hát. - Ghi đầu bài, sơ lược vài nét về tác giả. - Dạo đàn, hát mẫu bài hát. - GV treo bảng phụ. - Chỉ bảng, HS đọc lời ca( 2 lần) - GV đàn giai điệu, bắt nhịp cho HS tập hát từng câu. - Bắt nhịp, HS hát lại bài (1 lần) - Dạo đàn, HS hát theo nhịp đàn (2 lần) - Gọi từng nhóm hát, GV sửa lỗi. - HS hát cá nhân, GV sửa lỗi - GV làm mẫu, hướng dẫn HS - Bắt nhịp, hát vỗ tay cùng HS. - GV dao đàn, HS hát ,gõ đệm (2lần) - Gọi từng nhóm hát, cả lớp gõ đệm. - GV làm mẫu, hướng dẫn HS - Dạo đàn,HS hát gõ theo nhịp đàn(1 lần) - GV nêu y/c, dần cho HS hát vận động theo nhịp tại chỗ (2 lần) - HS nhắc lại tên bài hát, tên ... - Vị trí địa lí của Đà Lạt trên bản đồ Địa lí Việt Nam. - Trình bày được đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt. - Dựa vào bản đồ (lược đồ), tranh, ảnh để tìm kiến thức. - Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người. B. Đồ dùng dạy - học: GV: Bản đồ địa lí Việt Nam; tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt. HS: Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt. C. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành I. Kiểm tra bài cũ: 4p Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên như thế nào? II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1p 2. Nội dung 13p a) Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước. - Cao nguyên Lâm Viên. - 1500m so với mặt biển. - Quanh năm mát mẻ (do không chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc nên về mùa đông không rét buốt...) b. Đà Lạt – thành phố du lịch và nghỉ mát. 13p - Không khí trong lành mát mẻ, thiên nhiên tươi đẹp.... - Khách sạn, sân gôn, biệt thự với nhiều kiểu kiến trúc khác nhau, hồ Xuân Hương. - Đồi Cù, Lam Sơn, Công đoàn, Palace. c) Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt - Bắp cải, súp lơ, cà chua, dâu tây, đào,..., hoa lan, hồng, cúc, lay ơn, mi – mô- da, cẩm tú cầu - Khí hậu, không khí trong lành mát mẻ quanh năm.... - Tiêu thụ ở thành phố lớn và xuất khẩu ra nước ngoài 3. Củng cố - dặn dò: 4p H: Kể tên các loại rừng ở Tây Nguyên, hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên. H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Sử dụng bản đồ VN, chỉ vị trí thành phố Đà Lạt trên bản đồ để giới thiệu bài. H: Dựa vào H1 ở bài 5, tranh ảnh, đọc mục 1 trong SGK và kiến thức bài trước, trả lời các câu hỏi: - Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? - Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét? - Với độ cao đó, Đà Lạt có khí hậu như thế nào? H: Phát biểu H+G: Lắng nghe, nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng. H: Quan sát H1 và H2. G: Giúp HS có biểu tượng về hồ Xuân Hương và thác Cam Li sau đó chỉ vị trí các địa điểm đó trên H3. H: Mô tả cảnh đẹp của Đà Lạt. H: Đọc mục 2 trong SGK, quan s...). - Đại diện nhóm chữa bài tập và nhận xét. - H nêu cách tính chu vi, diện tích của HCN. - 1H đọc đề bài, phân tích, nêu dạng toán, nêu cách tìm chiều dài, chiều rộng, tóm tắt bằng sơ đồ. - Làm theo nhóm đôi, chữa - G đánh giá. - G hệ thống các bài vừa luyện tập, nhận xét tiết học. TiÕt 3: kÓ chuyÖn (4B) Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I (t3) I. Mục đích yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. - Hệ thống hoá một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật, giọng đọc của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Măng mọc thẳng”. - Chuẩn bị tốt kiến thức để làm bài kiểm tra. II. Đồ dùng dạy – học: GV: Lập 12 phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng. Giấy khổ to ghi sẵn lời giải của bài tập 2... HS: Chuẩn bị trước bài. III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành 1. Giới thiệu bài: (2 phút) 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: (16 phút) 3. Bài tập 2: Dựa vào nội dung các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng ... (19 phút) 4. Củng cố – dặn dò: (3 phút) - G: Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết học. - G: Nêu yêu cầu. - H: Lên bốc thăm, chọn bài – chuẩn bị. - Đọc bài theo yêu cầu của phiếu. - H+G: Nhận xét, đánh giá. - H: Đọc yêu cầu của bài: Tìm các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm (4H). - G: Ghi các tên bài lên bảng lớp. - H: Đọc thầm các truyện, trao đổi theo cặp. - G: Phát phiếu cho một số học sinh. - H: Được phát phiếu, làm bài và trình bày kết quả. - G: Dán phiếu đã ghi lời giải nghĩa. - H+G: Nhận xét giờ học, dặn dò học sinh. - H: Chuẩn bị bài sau: Ôn tập tiết 4. TiÕt 4: tiÕng anh (4B) Buæi chiÒu: Thø ba ngµy 29 th¸ng 10 n¨m 2013 TiÕt 1: lÞch sö (4A) Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (năm 981) A. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Lê Hoàn (Lê Đại Hành) lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân. - Kể lại được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược. - Ý nghĩa thắng lợi của cu
File đính kèm:
giao_an_tieu_hoc_tuan_10_nam_hoc_2013_2014_dang_tran_hai.doc