Giáo án Tiểu học - Tuần 10 - Năm học 2016-2017 - Đặng Trần Hải

I/ MỤC TIÊU:

1/.Kiến thức: - Sau bài học, HS biết: Các thế hệ trong một gia đình.

2/.Kỹ năng:   

- HS phân biệt được gia đình  hai thế hệ và ba thế hệ.

Giới thiệu với các bạn về các thế hệ trong một gia đình của mình.

- GDKNS: Kĩ năng giao tiếp: Tự tin với các bạn trong nhóm để chia sẻ, giới thiệu về gia đình của mình.

- Trình bày, diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình.

3/.Thái độ:

- HS biết yêu gia đình của mình.

II/ CHUẨN BỊ:

- Hình vẽ trang 38, 39 SGK.

- Một số ảnh chụp chân dung gia đình 1, 2, 3 thếhệ (có thể thay bằng tranh vẽ).

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

doc 22 trang Bảo Đạt 29/12/2023 200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiểu học - Tuần 10 - Năm học 2016-2017 - Đặng Trần Hải", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tiểu học - Tuần 10 - Năm học 2016-2017 - Đặng Trần Hải

Giáo án Tiểu học - Tuần 10 - Năm học 2016-2017 - Đặng Trần Hải
 sưu tầm các đồ chơi.
- HS nêu các đồ chơi mà mình biết làm.
- Nêu cách làm.
- HS nêu chất liệu của đồ chơi.
- Tác dụng của đồ chơi mang lại cho em niềm vui, yêu lao động...
- Hs thực hành theo nhóm.
- Hs trong nhóm phối hợp nhau cùng làm đồ chơi.
- HS nghe và rút kinh nghiệm.
- Biết trang trí đồ chơi cho đẹp.
- Hs chọn nhóm thắng cuộc.
- HS lấy sản phẩm đó làm trang trớ lớp học.
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết 2: KĨ NĂNG SỐNG (3A)
Tiết 3: TỰ NHIấN VÀ XÃ HỘI (3A)
Cỏc thế hệ trong một gia đỡnh
I/ MỤC TIấU:
1/.Kiến thức: - Sau bài học, HS biết: Cỏc thế hệ trong một gia đỡnh.
2/.Kỹ năng: 	
- HS phõn biệt được gia đỡnh hai thế hệ và ba thế hệ.
- Giới thiệu với cỏc bạn về cỏc thế hệ trong một gia đỡnh của mỡnh.
- GDKNS: Kĩ năng giao tiếp: Tự tin với cỏc bạn trong nhúm để chia sẻ, giới thiệu về gia đỡnh của mỡnh.
- Trỡnh bày, diễn đạt thụng tin chớnh xỏc, lụi cuốn khi giới thiệu về gia đỡnh của mỡnh.
3/.Thỏi độ:
- HS biết yờu gia đỡnh của mỡnh.
II/ CHUẨN BỊ:
- Hỡnh vẽ tra... và em Minh là thế hệ thứ mấy trong gia đỡnh?
+ Thế hệ thứ 3.
+Tr.39 núi về gia đỡnh ai? Gia đỡnh đú bao nhiờu người, bao nhiờu thế hệ?
+ Gia đỡnh bạn Lan.
+Thế hệ thứ nhất trong gia đỡnh bạn Lan là ai?
+ Cha, Mẹ của Lan
+Thế hệ thứ hai trong gia đỡnh bạn Lan là ai?
+ Lan và em Lan
+Lan và em Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đỡnh?
+ Thế hệ thứ hai.
- GV gọi đại diện 3, 4 cặp HS trỡnh bày trước lớp (mỗi cặp trả lời 1 cõu hỏi). 
- HS trỡnh bày kết quả thảo luận.
- GV chốt lại .
- Cỏc nhúm khỏc theo dừi và nhận xột, bổ sung.
- GV đặt cỏc cõu hỏi cho cả lớp: Theo cỏc em trong mỗi gia đỡnh cú thể cú bao nhiờu thế hệ?
- 3,4HS trả lời: 3 thế hệ, 2 thế hệ, nhiều thế hệ 
- GV ghi lờn bảng cc cu trả lời chung nhất của HS. 
- GV đưa ra cõu hỏi gợi mở: Cú gia đỡnh chỉ cú 1 thế hệ khụng? Nếu cú hóy nờu 1 vớ dụ 
đ GV kết luận : 
- HS trả lời ( 3 – 4 HS ).
c/.Hoạt động 3: Giới thiệu gia đỡnh mỡnh
ôMục tiờu: 
- Biết giới thiệu với cỏc bạn trong lớp về cỏc thế hệ trong lớp về gia đỡnh mỡnh.
- GDKNS: KN trỡnh by, diễn đạt thụng tin chớnh xỏc, lụi cuốn khi giới thiệu về gia đỡnh của mỡnh.
Cỏch tiến hành:
GV cho học sinh thảo luận nhúm tổ, dựng ảnh chụp về gia đỡnh mỡnh để giới thiệu cho cỏc bạn trong nhúm về gia đỡnh mỡnh.
- HS thảo luận và giới thiệu với cỏc bạn trong nhúm.
GV yờu cầu HS lờn giới thiệu về gia đỡnh mỡnh qua trũ chơi Mời bạn đến thăm gia đỡnh tụi
HS lờn bảng giới thiệu về gia đỡnh mỡnh.
- Tựy từng lượng thời gian mà số HS lờn nhiều hay ớt. HS được khuyến khớch giới thiệu về gia đỡnh theo kiểu “hướng dẫn viờn”.
Yờu cầu học sinh phải nờu được :
+ Giới thiệu cỏc thành viờn trong gia đỡnh.
+Núi xem gia đỡnh mỡnh cú mấy thế hệ.
 +Giới thiệu thờm một số thụng tin về gia đỡnh mỡnh (VD: gia đỡnh em sống vui vẻ như thế nào? Cú hay đi chơi khụng? đi chơi ở đõu?).
- HS lưu ý trỡnh bày đỳng yờu cầu của GV.
GV khen thưởng những HS cú giới thiệu về gia đỡnh đầy đủ thụng tin, cú nhiều sỏng tạo. Khuyến khớch những HS giới thiệu chưa hay, chưa trụi chả...n cựng bạn (t2)
	I- Mục tiêu.
	- Biết thông cảm, chia sẻ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể, biết đánh giá và tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn.
	- Quý trọng các bạn, biết quan tâm chăm sóc, chia sẻ vui buồn với bạn bè.
	- Biết vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
	II- Đồ dùng: 
	- HS: Vở bài tập đạo đức.
	III- Các hoạt động dạy và học.
	1. Giới thiệu bài.1’
	2. Hoạt động 1.8’: Phân biệt hành vi đúng, hành vi sai.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào vở bài tập
- Kết luận: 	Việc làm đúng: a, b, c, đ, g
	Việc làm sai: e, h
2- Hoạt động 2.10’: Liên hệ và tự liên hệ.
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ liên hệ, tự liên hệ trong nhóm theo nội dung:
	+ Em đã biết chia sẻ vui buồn với bạn bè trong lớp trong trường chưa? Chia sẻ như thế nào?
	+ Em đã bao giờ được bạn bè chia sẻ vui buồn chưa? Khi được bạn bè chia sẻ, em cảm thấy như thế nào?
3- Hoạt động 3.7’: Tổ chức trò chơi phóng viên.
- Yêu cầu học sinh lần lượt đóng vai phóng viên, phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi:
+ Vì sao bạn bè cần quan tâm chia sẻ vui buồn cùng nhau?
+ Hãy kể một câu chuyện về chia sẻ về vui buồn cùng bạn?
- Báo cáo kết quả làm bài.
- Các nhóm liên hệ trước lớp.
=> Kết luận: Bạn bè tốt cần phải biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng nhau.
- HS chơi trò chơi
=> KL chung: Khi bạn bè có chuyện vui, buồn, em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui được nhân lên, nỗi buồn vơi đi.
	4- Củng cố - Dặn dò.3’
	- Nhận xét ý thức học tập của HS.
	- Dặn hs biết chia sẻ vui buồn cùng bạn.
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (3C)
So sỏnh. Dấu chấm.
I. MỤC ĐÍCH, YấU CẦU:
- Tiếp tục làm quen với phộp so sỏnh.
- Tập dựng dấu chấm để ngắt cõu trong một đoạn văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 3 - 5'
- Em đó được học những kiểu so sỏnh nào, cho VD? (So sỏnh sự vật với sự vật, sự vật với con người)
2. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài : 1-2’
b.Hướng dẫn làm bài tập: 28-30'
Bài 1: 8 - 10'- Tỡm s

File đính kèm:

  • docgiao_an_tieu_hoc_tuan_10_nam_hoc_2016_2017_dang_tran_hai.doc