Giáo án Tiểu học - Tuần 2 - Đặng Trần Hải
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS biết:
- Chỉ vị trí của dãy núi HoàngLiênSơn trên lược đồ và bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí hậu).
- Mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng.
- Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
- Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan-xi-păng (nếu có).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Học xong bài này, HS biết:
- Chỉ vị trí của dãy núi HoàngLiênSơn trên lược đồ và bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí hậu).
- Mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng.
- Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
- Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan-xi-păng (nếu có).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiểu học - Tuần 2 - Đặng Trần Hải", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tiểu học - Tuần 2 - Đặng Trần Hải

tìm vị trí của dãy núi HoàngLiênSơn ở H1 trong SGK. - HS dựa vào lược đồ H1 và kênh chữ ở mục 1 SGK, trả lời các câu hỏi sau: + Kể tên những dãy núi chính ở phía Bắc của nước ta (Bắc Bộ), trong những dãy núi đó, dãy núi nào dài nhất? + Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Hồng và sông Đà? + Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu ki-lô-mét (km)? Rộng bao nhiêu km? + Đỉnh núi, sườn và thung lũng ở dãy núi Hoàng Liên Sơn như thế nào? Bước 2: - HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. - HS chỉ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn và mô tả (những gì em biết) về dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, chiều dài, chiều rộng, độ cao, đỉnh, sườn và thung lũng của dãy núi Hoàng Liên Sơn) trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Bước1: - HS làm việc trong nhóm theo các gợi ý sau: + Chỉ đỉnh núi Phan-xi-păng trên hình 1 và cho biết độ cao của nó. + Tại sao đỉnh núi Phan-xi-păng được gọi là “nóc nhà” củ...vào quá trình trao đổi chất ở người * Mục tiêu: - Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. - Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể. * Cách tiến hành: Quan sát và thảo luận theo cặp Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát các hình trang 8 SGK và thảo luận theo cặp: - Trước hết chỉ vào từng hình ở trang 8 SGK, nói tên và chức năng của từng cơ quan. - Từ chức năng của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết, HS thảo luận để trả lời câu hỏi: Trong số những cơ quan có ở hình trang 8 SGK, cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên ngoài? Bước 2: Làm việc theo cặp - HS thực hiện nhiệm vụ GV đã giao ở trên cùng với bạn. - Trong khi thảo luận, GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm. Bước 3: Làm việc cả lớp - Đại diện một vài cặp trình bày trước lớp kết quả thảo luận của nhóm mình. GV có thể ghi tóm tắt những gì HS trình bày lên bảng theo gợi ý sau: Bảng 1: Những cơ quan trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên ngoài. Tên cơ quan Chức năng Dấu hiệu bên ngoài của quá trình trao đổi chất Tiêu hoá Biến đổi thức ăn, nước uống thành các chất dinh dưỡng, ngấm vào máu đi nuôi cơ thể. Thải ra phân. - Lấy vào: thức ăn, nước uống. - Thải ra: phân. Hô hấp Hấp thu khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc. - Lấy vào: khí ô-xi. - Thải ra: khí các-bô-níc. Bài tiết nước tiểu Lọc máu, tạo thành nước tiểu và thải nước tiểu ra ngoài. - Thải ra: nước tiểu. - Tiếp theo, GV giảng về vai trò của cơ quan tuần hoàn trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất diễn ra ở bên trong cơ thể (xem cột 4 của bảng 2) trên cơ sở tận dụng bảng 1. Bảng 1: Những cơ quan trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên ngoài. Tên cơ quan Chức năng Dấu hiệu bên ngoài của quá trình trao đổi chất Diễn biến xảy ra bên trong cơ thể và vai trò của cơ quan tuần hoàn ...n trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người * Mục tiêu: Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường. * Cách tiến hành: Phương án 1: Làm việc với sơ đồ trang 9 SGK Bước 1: Làm việc cá nhân GV yêu cầu HS xem sơ đồ trang 9 SGK (hình 5) để tìm ra các từ còn thiếu cần bổ sung vào sơ đồ cho hoàn chỉnh và tập trình bày mối liên hệ giữa các cơ quan: tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong quá trình trao đổi chất. Bước 2: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu 2 HS quay lại với nhau, tập kiểm tra chéo xem bạn bổ sung các từ còn thiếu đúng hay sai. Sau đó, hai bạn lần lượt nói với nhau về mối quan hệ giữa các cơ quan trong quá trình thực hiện trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường. Bước 3: Làm việc cả lớp GV chỉ định một số HS lên nói về vai trò của từng cơ quan trong quá trình trao đổi chất. Kết thúc tiết học, GV yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi: + Hằng ngày, cơ thể người phải lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì? + Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất ở bên trong cơ thể được thực hiện? + Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động? Kết luận: GV sử dụng mục Bạn cần biết ở trang 9 SGK và nhấn mạnh: - Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà quá trình trao đổi chất diễn ra ở bên trong cơ thể được thực hiện. - Nếu một trong các cơ quan hô hấp, bài tiết, tuần hoàn, tiêu hoá ngừng hoạt động, sự trao đổi chất sẽ ngừng và cơ thể sẽ chết. Phương án 2: Trò chơi Ghép chữ vào chỗ ... trong sơ đồ Bước 1: - GV phát cho mỗi nhóm một bộ đồ chơi gồm: một sơ đồ như hình 5 tr9SGK và các tấm phiếu rời có ghi những từ còn thiếu (chất dinh dưỡng, ô-xi, khí các-bô-níc, ô-xi và các chất dinh dưỡng, khí các-bô-níc và các chất thải, các chất thải). - Cách chơi: Các nhóm thi đua nhau lựa chọn các phiếu cho trước để ghép vào chỗ ... ở sơ đồ cho phù hợp. Nhóm nào gắn nhanh, đú
File đính kèm:
giao_an_tieu_hoc_tuan_2_dang_tran_hai.doc