Giáo án Tiểu học - Tuần 5 - Năm học 2012-2013 - Đặng Trần Hải
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: giúp học sinh:
- Củng cố về giải toán và tìm số bị chia chưa biết.
- Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số( có nhớ)
2. Kĩ năng: học sinh đặt tính nhanh, chính xác.
3. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo
II/ Chuẩn bị :
1. GV : đồ dùng dạy học, trò chơi phục vụ cho bài tập
2. HS : vở bài tập Toán 3.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Kiến thức: giúp học sinh:
- Củng cố về giải toán và tìm số bị chia chưa biết.
- Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số( có nhớ)
2. Kĩ năng: học sinh đặt tính nhanh, chính xác.
3. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo
II/ Chuẩn bị :
1. GV : đồ dùng dạy học, trò chơi phục vụ cho bài tập
2. HS : vở bài tập Toán 3.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiểu học - Tuần 5 - Năm học 2012-2013 - Đặng Trần Hải", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tiểu học - Tuần 5 - Năm học 2012-2013 - Đặng Trần Hải

nh thực hiện phép nhân ( 8’ ) Phép nhân : 26 x 3 = ? GV viết lên bảng phép tính : 26 x 3 = ? Giáo viên gọi HS lên bảng đặt tính theo cột dọc. Giáo viên gọi học sinh nêu cách đặt tính Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính : x 26 3 78 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 ( thẳng cột đơn vị ) nhớ 1 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7 Vậy 26 nhân 3 bằng 78 GV gọi HS nêu lại cách tính. Phép nhân : 54 x 6 = ? GV viết lên bảng phép tính : 54 x 6 = ? Giáo viên gọi HS lên bảng đặt tính theo cột dọc. Giáo viên gọi học sinh nêu cách đặt tính Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính : x 54 6 324 6 nhân 4 bằng 24, viết 4 ( thẳng cột đơn vị ) nhớ 2 6 nhân 5 bằng 30, thêm 2 bằng 32, viết 32 Vậy 54 nhân 6 bằng 32 GV gọi HS nêu lại cách tính Giáo viên hỏi : + Nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính 26 x 3 và 54 x 6 ? * Hoạt động 2 : thực hành ( 25’ ) Bài 1 : đặt tính ro...n xét HS đọc Học sinh làm bài HS thi đua sửa bài Lớp nhận xét Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị : bài Luyện tập TiÕt 3: TËp ®äc (3b) Người lính dũng cảm I/ Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó, các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: thủ lĩnh, ngập ngừng, lỗ hổng, buồn bã ... - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ. - Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật ( chú lính nhỏ, viên tướng, thầy giáo). - Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Nắm được nghĩa của các từ mới : nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm giọng, quả quyết. - Nắm được diễn biến của câu chuyện. - Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. II/ Chuẩn bị: 1. GV: Tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn. HS : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : ( 4’ ) Ông ngoại Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và hỏi : + Qua câu chuyện “Ông ngoại” em thấy tình cảm của hai ông cháu như thế nào ? Giáo viên nhận xét, cho điểm Giáo viên nhận xét bài cũ. Bài mới : Giới thiệu bài : ( 2’ ) Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ chủ điểm. Giáo viên giới thiệu: chủ điểm Tới trường là chủ điểm nói về học sinh và nhà trường. Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi: + Tranh vẽ gì ? Giáo viên : Hôm nay chúng ta sẽ học bài : “Người lính dũng cảm” để cùng tìm hiểu xem người như thế nào là người dũng cảm. Ghi bả...hầm đoạn 2 và hỏi : + Khi đó, chú lính nhỏ đã làm gì ? + Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào ? + Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả gì ? Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3 và hỏi: + Thầy giáo mong chờ điều gì ở học sinh trong lớp? Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi : + Vì sao chú lính nhỏ “run lên” khi nghe thầy giáo hỏi ? Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 4 và hỏi : + Phản ứng chú lính như thế nào khi nghe lệnh “Về thôi !” của viên tướng? + Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ ? + Ai là người lính dũng cảm trong truyện này ? Vì sao? Hát 3 học sinh đọc Học sinh quan sát và trả lời. Học sinh lắng nghe. Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài. Cá nhân Cá nhân, Đồng thanh. HS giải nghĩa từ trong SGK. Học sinh đọc theo nhóm đôi. Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối. Cá nhân Cá nhân Đồng thanh ( 18’ ) Học sinh đọc thầm. => Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò chơi đánh trận giả ở trong vườn trường. => Khi không tiêu diệt được máy bay địch, viên tướng hạ lệnh trèo qua hàng rào vào vườn để bắt sống nó. Học sinh đọc thầm. => Chú lính nhỏ quyết định không leo lên hàng rào như lệnh của viên tướng mà chui qua lỗ hổng dưới chân hàng rào. => Chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào vì chú sợ làm đổ hàng rào vườn trường. => Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả là hàng rào đã bị đổ, tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ, hàng rào đè lên chú lính nhỏ. Học sinh đọc thầm. => Thầy giáo mong chờ học sinh dũng cảm nhận khuyết điểm. Học sinh thảo luận nhóm và tự do phát biểu suy nghĩ của mình: => Vì chú quá hối hận./ Vì chú sợ hãi. / Vì chú đang suy nghĩ rất căng thẳng: nhận
File đính kèm:
giao_an_tieu_hoc_tuan_5_nam_hoc_2012_2013_dang_tran_hai.doc