Giáo án Tiểu học - Tuần 6 - Năm học 2016-2017 - Đặng Trần Hải

I. MỤC TIÊU:
- HS nhận biết hình dáng, màu sắc và hiểu được nội dung hai nhóm biển báo giao thông: biển báo nguy hiểm, biển chỉ dẫn.
- HS giải thích được ý nghĩa của các biển báo hiệu: 204, 210, 211, 423(a,b), 434, 443,  424.
- HS nhận dạng và vận dụng, hiểu biết về biển báo hiệu khi đi đường để làmtheo hiệu lệnh của biển báo hiệu.
- Biển báo hiệu giao thông là hiệu lệnh chỉ huy giao thông. Mọi người phải chấp hành. 
II. CHUẨN BỊ: 
- 3 biển báo đã học lớp 2.
- Các biển báo nguy hiểm và biển chỉ dẫn.
- HS ôn lại các biển báo đã học ở lớp 2
III. LÊN LỚP:
doc 22 trang Bảo Đạt 29/12/2023 400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiểu học - Tuần 6 - Năm học 2016-2017 - Đặng Trần Hải", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tiểu học - Tuần 6 - Năm học 2016-2017 - Đặng Trần Hải

Giáo án Tiểu học - Tuần 6 - Năm học 2016-2017 - Đặng Trần Hải
 tên biển số 210 và 211?
+ Nêu những quy định đi trên đường bộ có đường sắt cắt ngang?
- Nhận xét.
2) Bài mới: 
HĐ1: Ôn các biển báo đã học:
+ Ở lớp 2 em học những biển báo nào?
+ Nêu tác dụng của biển báo hiệu GT?
- GV nhận xét tuyên dương
KL: Biển báo hiệu giao thông là hiệu lệnh chỉ huy giao thông. Mọi người phải chấp hành. 
HĐ2: Tìm hiểu các biển báo hiệu giao thông mới.
- GV chia lớp thành 4 nhóm giao cho mỗi nhóm 2 loại biển yêu cầu HS nhận xét, nêu đặc điểm của loại biển đó về: hình dáng, màu sắc hình dáng bên trong.
- Mời đại diện báo cáo.
- GV viết ý kiến của HS lên bảng.
+ Hình dáng: hình tam giác.
+ Màu sắc: nền màu vàng xung quanh viền màu đỏ.
+ Hình vẽ màu đen thể hiện nội dung.
* GV giảng: Đường 2 chiều là đường có 2 làn xe chạy ngược chiều nhau ở 2 bên đường. Đường bộ giao nhau với đường sắt là đoạn đường có đường sắt cắt ... hiểm giới thiệu đường hai chiều.
+ Biển số 210 là đường giao nhau với đường sắt có rào chắn.
+ Biển số 211 là đường giao nhau với đường sắt không có rào chắn.
- Cả lớp lắng nghe
+ Những biển báo này thường được gắn ở những đoạn đường nguy hiểm. Có tác dụng báo cho người đi đường biết để tránh những tai nạn có thể xảy ra.
+ Biển số 423: là đường dành cho người đi bộ qua đường.
+ Biển số 434: là biển chỉ dẫn bến xe Buýt.
+ Biển số 443:là biển chỉ dẫn có chợ.
- HS nhắc lại tên các biển báo.
- HS tham gia trò chơi.
- Mỗi nhóm 3 bạn cùng đọc: “chúng tôi là biển báo cấm” một em đọc “tôi là biển báo đường cấm”. HS2 đọc “tôi là đường dành riêng cho người đi bộ”. HS3 đọc “tôi là biển báo cấm người đi bộ”.
- Lớp theo dõi nhận xét.
+ Biển báo hiệu giao thông đường bộ.
- HS nêu.
Tiết 2: KĨ NĂNG SỐNG (3A)
Tiết 3: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (3A)
Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
I. MỤC TIÊU:
HS biết: 
- Lợi ích của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Cách phịng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	 - TranhSGK trang 25
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: 3'
 - Kể tên các cơ quan bài tiết nước tiểu.
 	Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp: 13-15'
* Mục tiêu: Nêu được ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
* Cách tiến hành
Bước 1: HS thảo luận. Tại sao phải giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?
Bước 2: Học sinh trình bày kết quả thảo luận
* Kết luận: Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh nhiễm trùng.
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận: 12-14'
* Mục tiêu: Nêu được cách đề phịng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
* Cách tiến hành:
* Bước 1: HS quan sát H2, 3, 4, 5/25 và trả lời 
+ Các bạn đang làm gì?
+ Ích lợi của việc làm đĩ với việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?
* Bước 2: Một số cặp trình bày, lớp bổ sung ý kiến.
* Bước 3: Học sinh thảo luận.
...b. Các hoạt động 
Hoạt động 1: Liên hệ thực tế: 8-10'
* Mục tiêu: HS tự nhận xét về những việc mà mình đã tự làm hoặc chưa tự làm
* Cách tiến hành:
+ HS liên hệ: - Các em đã tự làm lấy những việc gì của mình?
 - Các em đã thực hiện việc đĩ như thế nào?
+ HS trình bày
*Kết luận: Khen ngợi HS tự làm việc của mình, khuyến khích HS khác noi theo.
Hoạt động 2: Đĩng vai 10-12'
* Mục tiêu: HS thực hiện một số hành động, biết bày tỏ thái độ của mình phù hợp trong việc tự làm lấy việc của mình.
* Các tiến hành
 	- HS chia nhĩm thảo luận 2 tình huống trong VBT
 	- Các nhĩm làm việc
*Kết luận: Mỗi người cần tự làm lấy việc của mình.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến: 8-10'
* Mục tiêu: HS bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến liên quan
* Cách tiến hành
- GV phát cho mỗi HS một phiếu học tập- HS làm việc độc lập
- Học sinh nêu kết quả - Lớp nhận xét, bổ sung.
* Kết luận: Trong cuộc sống các em hãy tự làm lấy việc của mình. Như vậy các em mới mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.
3. Hướng dẫn về nhà: 3-5'
- Hãy tự làm lấy cơng việc của mình.
- Chuẩn bị bài quan tâm, chăm sĩc ơng bà, cha mẹ, anh chị em.
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (3C)
Từ ngữ về trường học. Dấu phẩy.
I. Mơc tiªu:
- Qua viƯc gi¶i c¸c bµi tËp giĩp HS më réng vèn tõ vỊ chđ ®iĨm tr­êng häc. PhÇn kÕ tiÕp giĩp HS «n luyƯn vỊ dÊu phÈy.
- Gi¸o dơc HS kÜ n¨ng giao tiÕp ,tr×nh bµy suy nghÜ, l¾ng nghe tÝch cùc.
II. ChuÈn bÞ: B¶ng phơ ghi néi dung 1 sè bµi tËp.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
Giíi thiƯu bµi: 1 – 2 p
Tỉ chøc cho HS lµm c¸c bµi tËp: 32 – 33 p
Bµi 1: Khoanh trßn ch÷ c¸i tr­íc tõ ng÷ :
1. Kh«ng chØ nh÷ng ng­êi th­êng cã ë tr­êng häc:
 a. gi¸o viªn b. hiƯu tr­ëng 
 c. c«ng nh©n d. häc sinh
2. Kh«ng chØ nh÷ng ho¹t ®éng th­êng cã ë tr­êng häc: 
 a. häc tËp b.d¹y häc
 c. vui ch¬i d. c©u c¸
Bµi 2: §iỊn vµo chç trèng sau dÊu phÈy nh÷ng tõ ng÷ thÝch hỵp ®Ĩ hoµn chØnh tõng c©u v¨n:
a. Khi ®i häc, em cÇn mang ®đ s¸ch vë,..
b. Giê To¸n h«m nay, b¹n Lan,.®Ịu ®­ỵc c« gi¸o cho ®iĨm 10.
c. Trong ®ỵ

File đính kèm:

  • docgiao_an_tieu_hoc_tuan_6_nam_hoc_2016_2017_dang_tran_hai.doc