Giáo án Tiểu học - Tuần 8 - Năm học 2015-2016 - Đặng Trần Hải

I. MỤC TIÊU:
 - Giúp HS biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó . Giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó .
 - Tìm được hai số khi biết tổng và hiệu của chúng .
 - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Giáo án điện tử, giấy A1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
doc 13 trang Bảo Đạt 29/12/2023 500
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiểu học - Tuần 8 - Năm học 2015-2016 - Đặng Trần Hải", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tiểu học - Tuần 8 - Năm học 2015-2016 - Đặng Trần Hải

Giáo án Tiểu học - Tuần 8 - Năm học 2015-2016 - Đặng Trần Hải
ång và hiệu của hai số đó .
MT : Giúp HS nắm cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Nêu bài toán rồi tóm tắt nó ở bảng như SGK .
- Hướng dẫn tìm trên sơ đồ và tính hai lần số bé rồi tính số bé , số lớn .
- Nhắc HS : Bài toán này có 2 cách giải , khi giải bài toán , có thể giải bằng một trong hai cách như SGK .
Hoạt động lớp .
- Chỉ hai lần số bé trên sơ đồ . Từ đó nêu cách tìm hai lần số bé rồi tìm số bé , số lớn :
 70 – 10 = 60
 60 : 2 = 30
 30 + 10 = 40
- Viết bài giải ở bảng như SGK .
Hoạt động 2 : Thực hành .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 1 : 
- Bài 2 : 
- Bài 3 : 
+ Cho nửa lớp làm bài theo cách tìm số bé trước , nửa lớp còn lại làm bài theo cách tìm số lớn trước .
- Bài 4 : 
Hoạt động lớp .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
GIẢI
...trong buổi đến lớp đầu tiên.
5. Củng cố - dặn dị
- HS ®ọc thuộc bài thơ, nêu đại ý.
- H+G: Nhận xét, đánh giá.
- G: giới thiệu bài qua tranh vẽ.
- H: Đọc tồn bài.
- Cả lớp chia đoạn (2 đoạn).
- G: HD cách đọc từng đoạn.
- H: đọc đoạn 1 (3 em)
- G: Sửa lỗi phát âm, cách đọc
- Đọc đúng câu cảm.
- Nghỉ hơi câu dài
- H: Trả lời (3 em)
- H+G: nhận xét, bổ xung. Chốt lại ý đoạn 1.
- H: Nhắc lại ( 1 em )
- G: Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.
- H: LĐ theo cặp
- Thi đọc diễn cảm trớc lớp ( 3 em)
- H+G: Nhận xét, đánh giá.
- H: Đọc đoạn 2.
- G: Sửa lỗi phát âm (từ khĩ).
- H: Luyện đọc theo cặp.
- HS đọc tr­íc lớp (2 em)
- H+G: Nhận xét, sửa lỗi.
- H: Đọc thầm đoạn 2 và TLCH
+ Chị PT đội đợc giao nhiệm vụ gì?
+ Chị đã làm gì để vận động cậu bé đi học?
- H: Phát biểu
- H+G: Nhậnxét, bổsung, chốt lại ND đoạn 2
- G: Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.
- H: LĐ theo cặp
- Thi đọc diễn cảm trớc lớp (3 em)
- H+G: Nhận xét, đánh giá.
- 1H: Đọc tồn bài.
- H: Nêu ND chính của bài.
- G: nhận xét giờ học, dặn dị học sinh luyện đọc ở nhà.
- HS nh¾c l¹i ®¹i ý bµi.
- H: Chuẩn bị bài tuần 9.
Tiết 3: KỂ CHUYỆN (4B)
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
	- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc, nĩi về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vơng, phi lí.
	- Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện).
	- Học sinh chăm chú theo dõi bạn kể, nhận xét lời kể của bạn.
	B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
	- GV: Các câu chuyện nĩi về ước mơ. Tranh minh hoạ truyện: Lời ước dưới trăng
	- HS: Các câu chuyện nĩi về ước mơ.
	C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
I. KIỂM TRA BÀI CŨ (5')
 Lời ước dưới trăng
II. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài (1')
2. HD kể chuyện (10')
a. Tìm hiểu đề bài: Hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về những ước mơ đẹp hoặc những ước mơ viển vơng, phi lí.
- Ước mơ đẹp: Đơi giày ba ta màu xanh, Bơng ho...û mặt trái kết hợp với quan sát hình 1.
- GV hỏi: 
+ Đặc điểm của mũi khâu đột thưa?
+ So sánh mũi khâu ở mặt phải đường khâu đột thưa với mũi khâu thường.
- GV nhận xét và kết luận.
Mặt phải: các mũi khâu cách đều nhau giống mũi khâu thường.
Mặt trái: Mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước liền kề.
Khâu đột thưa phải khâu từng mũi một (sau mỗi mũi khâu, phải rút chỉ).
+ Hoạt động 2: (20p) Thao tác kĩ thuật
- GV treo tranh quy trình khâu đột thưa.
- GV hướng dẫn lại thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai bằng kim khâu len.
- Nhận xét thao tác HS.
* Lưu ý:
+ Khâu theo chiều từ phải sang trái.
+ Thực hiện theo quy tắc “lùi 1, tiến 3”.
+ Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá.
+ Cuối đường khâu xuống kim để kết thúc đường khâu.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ của HS.
- Tổ chức cho HS tập khâu đột thưa trên giấy kẻ ô li.
III. Củng cố – Dặn dò: (2p)
- Chuẩn bị: Khâu đột thưa (tiết 2).
- HS nghe và xung phong lên bảng trả lời.
- HS nghe, ghi nhớ.
- HS suy nghĩ nêu VD thực tế.
- HS quan sát và nhận xét mẫu, rút kinh nghiệm, học hỏi.
- HS trả lời câu hỏi.
+ HS cần nêu sự khác nhau ở mặt sau của tấm vải.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS quan sát hình 2, 3, 4 nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa.
- HS tự vạch dấu đường khâu (giống vạch dấu đường khâu thường)
- HS đọc mục 2 (SGK) xem hình 3a, b, c, d và nêu cách khâu đột thưa.
- 1, 2 HS quan sát thao tác của GV để thực hiện thao tác khâu lại mũi, nút chỉ cuối đường khâu.
- HS nêu cách kết thúc đường khâu.
- Đọc mục 2 phần ghi nhớ.
Buỉi chiỊu:
Thø ba ngµy 13 th¸ng 10 n¨m 2015
Tiết 1: ĐỊA LÝ (4A)
Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên 
I. MỤC TIÊU
 	Học xong bài này, HS biết:
	- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tieu_hoc_tuan_8_nam_hoc_2015_2016_dang_tran_hai.doc