Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lượng tập đọc nhạc cho học sinh tiểu học
Với mục tiêu giáo dục và đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện có đạo đức, tri thức, sức khoẻ thẩm mỹ trong sự nghiệp "trồng người" cao cả đó, người giáo viên có sứ mệnh đặc biệt quan trọng. Trong đó, trước hết phải kể đến người giáo viên tiểu học, những người xây nền móng cho "toà nhà" giáo dục.
Âm nhạc là một bộ phận không thể thiếu được của thẩm mỹ học vì vậy giáo dục âm nhạc là một nội dung cần thiết để đào tạo con người phát triển toàn diện. Bộ môn Âm nhạc được đặt trong trường Phổ thông nói chung và trường Tiểu học nói riêng là nhằm thông qua nó tác động tới toàn bộ thế giới tinh thần của học sinh và trước hết là tình cảm thẩm mỹ, đạo đức và trí tuệ của các em. Đó là mục tiêu chính của bộ môn. Những kiến thức mà các em học ở nhà trường không nằm trong mục tiêu đào tạo các em trở thành những nhà hoạt động âm nhạc chuyên nghiệp, song sẽ giúp làm chủ được nền văn hoá âm nhạc, có đủ trình độ tiếp thu các phương thức giáo dục âm nhạc khác cũng tạo cơ sở vững chắc cho nền âm nhạc chuyên nghiệp, âm nhạc hiện đại và âm nhạc dân gian của nước nhà phát triển.
Môn Âm nhạc Tiểu học gồm 3 phân môn: học hát, phát triển khả năng âm nhạc và tập đọc nhạc, trong đó tập đọc nhạc là phần không thể thiếu trong phân môn âm nhạc bởi vì học sinh có đọc nhạc tốt thì mới hát hay hát đúng.Trong thực tế đặc biệt là phần đọc nhạc học sinh đến lớp thường chỉ nghe giáo viên truyền đạt bằng phương pháp thuyết trình học sinh đọc thuộc lòng, thuộc vẹt nhưng khi nhìn vào bài nhạc không hiểu nhiều thậm chí không biết tên nốt, do đó các em ít có hứng thú học phần đọc nhạc. Điều đó đã hạn chế tư duy âm nhạc, làm cho khả năng âm nhạc của các em không bộc lộ hết.
Với cách dạy cách học như vậy của cả giáo viên, học sinh đã đang ảnh hưởng ít nhiều tới việc đào tạo ra những người lao động năng động, tự tin, linh hoạt, sáng tạo sẵn sàng thích ứng với những đổi mới đang diễn ra hàng ngày, và đặc biệt môn Âm nhạc là một môn mang tính nghệ thuật không "vẽ" nên cuộc sống mà dùng âm thanh để biểu hiện tư tưởng tình cảm của con người trước cuộc sống và cảnh vật.
Vậy làm thế nào để học sinh Tiểu học học tốt phần tập đọc nhạc nói riêng, môn Âm nhạc nói chung. Nhận thấy tầm quan trọng của việc dạy tập đọc nhạc để giúp học sinh có hứng thú khi học tập đọc nhạc, để giờ học tập đọc nhạc phải thực sự sinh dộng, hấp dẫn học sinh. Trong quá trình giảng dạy môn Âm nhạc đặc biệt phần tập đọc nhạc, bản thân tôi đã rút ra được kinh nghiệm "Nâng cao chất lượng tập đọc nhạc cho học sinh tiểu học''
Âm nhạc là một bộ phận không thể thiếu được của thẩm mỹ học vì vậy giáo dục âm nhạc là một nội dung cần thiết để đào tạo con người phát triển toàn diện. Bộ môn Âm nhạc được đặt trong trường Phổ thông nói chung và trường Tiểu học nói riêng là nhằm thông qua nó tác động tới toàn bộ thế giới tinh thần của học sinh và trước hết là tình cảm thẩm mỹ, đạo đức và trí tuệ của các em. Đó là mục tiêu chính của bộ môn. Những kiến thức mà các em học ở nhà trường không nằm trong mục tiêu đào tạo các em trở thành những nhà hoạt động âm nhạc chuyên nghiệp, song sẽ giúp làm chủ được nền văn hoá âm nhạc, có đủ trình độ tiếp thu các phương thức giáo dục âm nhạc khác cũng tạo cơ sở vững chắc cho nền âm nhạc chuyên nghiệp, âm nhạc hiện đại và âm nhạc dân gian của nước nhà phát triển.
Môn Âm nhạc Tiểu học gồm 3 phân môn: học hát, phát triển khả năng âm nhạc và tập đọc nhạc, trong đó tập đọc nhạc là phần không thể thiếu trong phân môn âm nhạc bởi vì học sinh có đọc nhạc tốt thì mới hát hay hát đúng.Trong thực tế đặc biệt là phần đọc nhạc học sinh đến lớp thường chỉ nghe giáo viên truyền đạt bằng phương pháp thuyết trình học sinh đọc thuộc lòng, thuộc vẹt nhưng khi nhìn vào bài nhạc không hiểu nhiều thậm chí không biết tên nốt, do đó các em ít có hứng thú học phần đọc nhạc. Điều đó đã hạn chế tư duy âm nhạc, làm cho khả năng âm nhạc của các em không bộc lộ hết.
Với cách dạy cách học như vậy của cả giáo viên, học sinh đã đang ảnh hưởng ít nhiều tới việc đào tạo ra những người lao động năng động, tự tin, linh hoạt, sáng tạo sẵn sàng thích ứng với những đổi mới đang diễn ra hàng ngày, và đặc biệt môn Âm nhạc là một môn mang tính nghệ thuật không "vẽ" nên cuộc sống mà dùng âm thanh để biểu hiện tư tưởng tình cảm của con người trước cuộc sống và cảnh vật.
Vậy làm thế nào để học sinh Tiểu học học tốt phần tập đọc nhạc nói riêng, môn Âm nhạc nói chung. Nhận thấy tầm quan trọng của việc dạy tập đọc nhạc để giúp học sinh có hứng thú khi học tập đọc nhạc, để giờ học tập đọc nhạc phải thực sự sinh dộng, hấp dẫn học sinh. Trong quá trình giảng dạy môn Âm nhạc đặc biệt phần tập đọc nhạc, bản thân tôi đã rút ra được kinh nghiệm "Nâng cao chất lượng tập đọc nhạc cho học sinh tiểu học''
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lượng tập đọc nhạc cho học sinh tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lượng tập đọc nhạc cho học sinh tiểu học

D&ĐTghi sau khi đã tổ chức chấm và xét duyệt) Phần I: Đặt vấn đề A. Cơ sở lí luận thực tiễn Với mục tiêu giáo dục và đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện có đạo đức, tri thức, sức khoẻ thẩm mỹ trong sự nghiệp "trồng người" cao cả đó, người giáo viên có sứ mệnh đặc biệt quan trọng. Trong đó, trước hết phải kể đến người giáo viên tiểu học, những người xây nền móng cho "toà nhà" giáo dục. Âm nhạc là một bộ phận không thể thiếu được của thẩm mỹ học vì vậy giáo dục âm nhạc là một nội dung cần thiết để đào tạo con người phát triển toàn diện. Bộ môn Âm nhạc được đặt trong trường Phổ thông nói chung và trường Tiểu học nói riêng là nhằm thông qua nó tác động tới toàn bộ thế giới tinh thần của học sinh và trước hết là tình cảm thẩm mỹ, đạo đức và trí tuệ của các em. Đó là mục tiêu chính của bộ môn. Những kiến thức mà các em học ở nhà trường không nằm trong mục tiêu đào tạo các em trở thành những nhà hoạt động âm nhạc chuyên nghiệp, song sẽ giúp làm chủ được nền văn hoá âm nhạc...ong phú và đa dạng. Qua thời gian giảng dạy môn âm nhạc, dự giờ thăm lớp của các đồng nghiệp, để nắm bắt được kết quả trong quá trình nghiên cứu dạy môn Âm nhạc tôi đã tiến hành nghiên cứu ở khối 4. phần II. Giải quyết vấn đề A. Điều tra thực trạng Qua thực tế giảng dạy tôi thấy trình độ đọc nhạc của các em nói chung còn yếu, số các em đọc sai còn nhiều (thậm chí có em không biết đọc nhạc), ngay thời gian đầu giảng dạy tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng của học sinh. Khảo sát chất lượng học sinh khối 4. Đề bài: Đọc nhạc bài : TĐN số 4: Con chim ri ( Tập bài hát Âm nhạc 4). Đô Rê Mi con chim ri. Mi Pha Son ơi chim non. Pha Mi Rê tìm đường về. Mi Rê Đô gần bờ hồ. *Kết quả được phân tích như sau: Hoàn thành tốt: 10% Hoàn thành : 90% Chưa hoàn thành: 0% Qua kết quả khảo sát tôi nhận thấy các em đọc nhạc hoàn thành tốt còn ít. Trong số những em đạt hoàn thành tốt thì đa số mới dừng lại ở mức độ thuộc vẹt, chỉ một số ít em đọc đúng nốt nhạc. Vậy nguyên nhân do đâu? Qua khảo sát thực tế, qua dự giờ đồng nghiệp, tôi nhận thấy một số nguyên nhân sau đây: 1. Đối với giáo viên: Vì đây là một môn ít tiết cho nên giáo viên dạy môn này vẫn giảng dạy cho các em theo phương pháp truyền khẩu, giáo viên đọc mẫu học sinh đọc theo làm cho học sinh thuộc bài một cách máy móc, giáo viên ít quan tâm tới việc phát huy khả năng sáng tạo âm nhạc của học sinh. Do đó hiệu quả giờ học chưa cao, chưa đáp ứng được những yêu cầu mới về người học sinh ngày nay. Về nhạc lí giáo viên thường giảng giải ít xuất phát từ thực tiễn âm nhạc qua các ví dụ sinh động để rút ra nhận xét, kết luận về tập đọc nhạc. Các giáo viên thường chịu ảnh hưởng sâu sắc phương pháp giảng dạy cho học sinh chuyên nghiệp, âm nhạc gây nên sự căng thẳng nặng nề không cần thiết, làm cho nhiều học sinh sợ tập đọc nhạc. Những tiết học như vậy kém hiệu quả, ít tính thẩm mỹ. 2. Đối với học sinh: Còn nhỏ tuổi tầm cử giọng rất hẹp, học sinh lớp 1,2 ( 6,7 tuổi) trong phạm vi quãng 8, học sinh lớp 3 t...ng đầu óc và bàn tay non nớt của các em mới bước vào cổng trường Tiểu học, việc hướng dẫn tập viết cần đòi hỏi rất tỉ mỉ. Ví dụ tập viết khoá Son (lớp 3) phải qua nhiều bước từ hình tròn o đến các hình khác. Khóa Son - Cách viết nốt ở dòng nhạc ( mi, son, si) phải để dòng đi qua giữa thân nốt. Mi Son Si - Cách viết nốt ở khe (pha, la, đố) không được đè lên dòng ở dưới, ở trên. Pha La Đố - Cách ghi nốt nhạc ở dòng kẻ phụ: phải kẻ trước song song với các dòng nhạc và khoảng cách phải đều (nốt đô). Nếu giáo viên không chú ý đến phần "Lý thuyết âm nhạc", giáo viên truyền thụ kiến thức chủ yếu bằng phương pháp thuyết trình, giảng giải truyền khẩu. học sinh thụ động tiếp thu theo cách thầy đọc mẫu, trò ghi nhớ và thuộc vẹt, học sinh ít phát huy khả năng tư duy năng lực cá nhân của học sinh không có điều kiện bộc lộ và phát triển đầy đủ. Trong phần đọc nhạc phần lý thuyết nhạc là rất quan trọng bởi vì học sinh phải hiểu được trong một bài đọc nhạc có những tên nốt? Hình nốt? Dấu gì?... Khi các em tìm hiểu kĩ phần lí thuyết rồi thì bước tiếp theo các em đọc (cao độ, trường độ) một cách dễ dàng hơn. Ví dụ: Tập đọc nhạc số 5: TĐN số 5: Hoa bé ngoan (Tập bài hát âm nhạc 4) (Trích) Nhạc và lời: Hoàng Văn Yến Hoa nào mẹ yêu nhất hoa nào Thơm ngát hương. Hoa nào tươi thắm nhất, đó là hoa bé ngoan. Trong sách giáo khoa chỉ yêu cầu đọc nhạc. Vậy muốn đọc tốt giáo viên cần hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần lý thuyết trước bằng hình thức giáo viên đặt các câu hỏi. - Bài có những hình nốt gì? Hình nốt trắng, hình nốt đen, hình nốt móc đơn. -Bài có dấu gì? Dấu luyến - Bài có những nốt gì? Đô rê mi son la - Khi học sinh nắm bắt được phần lý thuyết tốt tức là giáo viên đã làm cho khả năng tư duy phát huy trí nhớ của học sinh phát triển. Tóm lại ở phần này giáo viên phải chuẩn bị các câu hỏi nhiều và công phu hơn. b. Đọc độ dài ở học sinh nhỏ nếu kết hợp đọc độ cao và tiết tấu ngay cùng một lúc sẽ lúng túng nhất là học sinh không có năn
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_nang_cao_chat_luong_tap_doc_nhac_cho_h.doc