Giáo án môn Toán Hình học 9 - Chương II, Bài 7: Vị trí tương đối của hai đường tròn

1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn


?1 Ta gọi hai đường tròn không trùng nhau là hai đường tròn phân biệt. Vì sao hai đường tròn phân biệt không thể có quá hai điểm chung?


- Hai đường tròn có hai điểm chung (h.85) được gọi là hai đường tròn cắt nhau. Hai điểm chung đó gọi là hai giao điểm. Đoạn thẳng nối hai điểm đó gọi là dây chung.
doc 5 trang anhnt 31/03/2023 5120
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Hình học 9 - Chương II, Bài 7: Vị trí tương đối của hai đường tròn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Toán Hình học 9 - Chương II, Bài 7: Vị trí tương đối của hai đường tròn

Giáo án môn Toán Hình học 9 - Chương II, Bài 7: Vị trí tương đối của hai đường tròn
 Tính chất đường nối tâm
Cho hai đường tròn (O) và (O’) có tâm không trùng nhau. Đường thẳng OO’ là đường nối tâm, đoạn thẳng OO’ gọi là đoạn nối tâm. 
Do đường kính là trục đối xứng của mỗi đường tròn nên đường nên đường nối tâm là trục đối xứng. của hình gồm cả hai đường tròn đó. 
?2 a) Quan sát hình 85, chứng minh rằng OO’ là đường trung trực của AB. 
b) Quan sát hình 86, hãy dự đoán về vị trí của điểm A đối với đường nối tâm OO’.
Ta chứng minh được định lý sau đây. 
Định lý
?3 Cho hình 88. 
a) Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn (O) và (O’). 
b) Chứng minh rằng và ba điểm C, B, D thẳng hàng.
Tải trực tiếp tệp hình học động:L9_ch2_h88.ggb
Xem trực tiếp hình vẽ động trên màn hình.
Bài tập
33. Trên hình 89, hai đường tròn tiếp xúc nhau tại A. Chứng minh rằng .
34. Cho hai đường tròn (O; 20 cm) và (O’; 15 cm) cắt nhau tại A và B. Tính đoạn nối tâm OO’, biết rằng AB = 24 cm. (Xét hai trường hợp: O và O’ nằm khác phía đối với AB); O và O’ nằm cùng phía đối với 

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_hinh_hoc_9_chuong_ii_bai_7_vi_tri_tuong_doi.doc