Chuyên đề Phương pháp dạy môn Tin học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trường THPT Võ Văn Kiệt

Khi nói đến Tin học thì ai cũng liên tưởng đến chiếc máy tính điện tử, là công cụ mà con người tạo ra để lưu trữ, xử lý và truyền tải thông tin. Vì vậy việc dạy và học Tin học nói chung cần phải có các trang thiết bị, đồ dùng dạy học của nhà trường, điều kiện của địa phương. Dạy học Tin học thường gồm có hai phần: Lý thuyết và thực hành, cả hai được kết hợp song song với nhau trong quá trình dạy học, phần lý thuyết Tin học là rất mới đối với đa số học sinh. Vì vậy trong một tiết học lý thuyết Tin học thường rất khô khan, có thể nói, sự cung cấp kiến thức thường diễn ra một chiều, bỡi vì : Đây là một môn học mới, khó học, có nhiều khái niệm trừu tượng, nhiều thuật ngữ chuyên ngành, ngôn ngữ tiếng Anh, vì vậy học sinh khó hiểu, khó hình dung, còn xa lạ với nhiều học sinh mà nhất là chương trình tin học lớp 11 (học lập trình) tiếp cận với nhiều từ chuyên ngành do đó trong tiết học lý thuyết Tin học rất dễ bị nhàm chán, những học sinh theo không kịp không thể tự tìm cho mình kiến thức. Vì vậy tiết học thực hành ít có hiệu quả, giờ thực hành không khỏi còn nhiều lộn xộn, xảy ra tình trạng học sinh ngại tiếp cận, thậm chí có những học sinh nhút nhát bị bạn dành máy, mặc cảm nên rất ít chụi thực hành. Như vậy để khắc phục được hạn chế nêu trên, trước hết giáo viên cần phải có một phương pháp dạy học thật tốt, một phương thức tổ chức dạy học giờ thực hành sao cho thích hợp và có hiệu quả nhất. Phương pháp dạy học của giáo viên có vai trò rất quan trọng, nó sẽ là công cụ giúp học sinh hứng thú học tập hơn. Hơn nữa, trong xu thế xã hội ngày càng phát triển, sự đổi mới của đất nước, nền giáo dục cũng có những thay đổi căn bản cả về nội dung lẫn phương pháp dạy học và ngày càng hội nhập sâu vào sự tiến bộ chung của các nền giáo dục trong khu vực và trên thế giới. Vì vậy việc vận dụng các phương pháp dạy học tiến bộ, tích cực trong tất cả các môn học nói chung cũng như trong giảng dạy môn Tin học nói riêng cũng là phù hợp với xu thế chung của nền giáo dục hiện đại theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của môn học.
doc 6 trang Bảo Đạt 25/12/2023 380
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Phương pháp dạy môn Tin học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trường THPT Võ Văn Kiệt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề Phương pháp dạy môn Tin học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trường THPT Võ Văn Kiệt

Chuyên đề Phương pháp dạy môn Tin học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trường THPT Võ Văn Kiệt
đó trong tiết học lý thuyết Tin học rất dễ bị nhàm chán, những học sinh theo không kịp không thể tự tìm cho mình kiến thức. Vì vậy tiết học thực hành ít có hiệu quả, giờ thực hành không khỏi còn nhiều lộn xộn, xảy ra tình trạng học sinh ngại tiếp cận, thậm chí có những học sinh nhút nhát bị bạn dành máy, mặc cảm nên rất ít chụi thực hành. Như vậy để khắc phục được hạn chế nêu trên, trước hết giáo viên cần phải có một phương pháp dạy học thật tốt, một phương thức tổ chức dạy học giờ thực hành sao cho thích hợp và có hiệu quả nhất. Phương pháp dạy học của giáo viên có vai trò rất quan trọng, nó sẽ là công cụ giúp học sinh hứng thú học tập hơn. Hơn nữa, trong xu thế xã hội ngày càng phát triển, sự đổi mới của đất nước, nền giáo dục cũng có những thay đổi căn bản cả về nội dung lẫn phương pháp dạy học và ngày càng hội nhập sâu vào sự tiến bộ chung của các nền giáo dục trong khu vực và trên thế giới. Vì vậy việc vận dụng các phương pháp dạy học tiến bộ, tích cực trong tất cả các môn học nói... đề 
a) Thực trạng chung
Đây là một môn học mới, khó học, dạy học Tin học thường gồm có hai phần: Lý thuyết và thực hành, cả hai được kết hợp song song với nhau trong quá trình dạy học, phần lý thuyết Tin học là rất mới đối với đa số học sinh. Vì vậy trong một tiết học lý thuyết Tin học thường rất khô khan, có thể nói, sự cung cấp kiến thức thường diễn ra một chiều, bỡi vì : Đây là một môn học mới, khó học, có nhiều khái niệm trừu tượng, nhiều thuật ngữ chuyên ngành, ngôn ngữ tiếng Anh, vì vậy học sinh khó hiểu, khó hình dung, còn xa lạ với với các em mà nhất là chương trình tin học lớp 11 (học lập trình) tiếp cận với nhiều từ chuyên ngành do đó trong tiết học lý thuyết Tin học rất dễ bị nhàm chán, những học sinh theo không kịp không thể tự tìm cho mình kiến thức. Vì vậy tiết học thực hành ít có hiệu quả, giờ thực hành không khỏi còn nhiều lộn xộn, xảy ra tình trạng học sinh ngại tiếp cận, thậm chí có những học sinh nhúc nhát bị bạn dành máy, mặc cảm nên rất ít chụi thực hành. Như vậy để khắc phục được hạn chế nêu trên, trước hết giáo viên cần phải có một phương pháp dạy học thật tốt, một phương thức tổ chức dạy kết hợp giữa lý thuyết và thực hành sao cho thích hợp và có hiệu quả nhất.
2/ Cách giải quyết vấn đề
 * Phương pháp dạy học theo nghĩa rộng
    	 Thuật ngữ phương pháp bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp (methodos) có nghĩa là con đường để đạt mục đích. Dấu hiệu bản chất của phương pháp là tính hướng đích, phương pháp gắn liền với hoạt động, với các hệ thống, các chỉ dẫn. Theo đó, Phương pháp dạy học (PPDH) là con đường để đạt mục đích dạy học.
    	 PPDH là cách thức hành động của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy học. Cách thức hành động bao giờ cũng diễn ra trong những hình thức cụ thể. Cách thức và hình thức không tách rời nhau một cách độc lập.
     	PPDH là những hình thức và cách thức, thông qua đó giáo viên và học sinh liên hệ những hiện thực tự nhiên và xã hội xung quanh trong những điều kiện học tập cụ thể.
     	Các PPDH là những hình thức v...tự giác, sáng tạo của học sinh”.
  	   Người học có vai trò tích cực và tự điều khiển. Học là quá trình kiến tạo tích cực. Quá trình học được tiến hành trong các chủ đề phức hợp và theo tình huống. Kết quả học tập là quá trình kiến tạo phụ thuộc cá nhân và tình huống cụ thể không nhìn thấy trước. Người dạy có nhiệm vụ đưa ra các tình huống có vấn đề và chỉ dẫn các công cụ để giải quyết vấn đề. Giáo viên là người tư vấn và cùng tổ chức quá trình học tập. Việc dạy được tiến hành với ý nghĩa gợi ý, hỗ trợ và tư vấn cho người học. Tính lặp lại các phương pháp dạy đã sử dụng bị hạn chế. Quá trình học là đối tượng đánh giá nhiều hơn là kết quả học tập. Học sinh cần được tham gia vào quá trình đánh giá.
    	 Phương pháp dạy học trong giảng dạy Tin học dựa trên lý thuyết hành động nhận thức, lý thuyết hoạt động. Bỡi vì trong quá trình nhận thức cần có sự kết hợp giữa tư duy và hành động, giữa lý thuyết và thực hành, từ đó học sinh lĩnh hội được kiến thức bằng các hành động cụ thể. Vì vậy phương pháp dạy học mà chúng tôi giảng dạy môn Tin học có các đặc điểm sau:
a- Người học là chủ thể của hoạt động dạy học, học trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác, tích cực.
   	  Người học là chủ thể chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kỉ năng, hình thành thái độ chứ không phải là nhân vật bị động hoàn toàn theo lệnh của thầy giáo. Thầy giáo đóng vai trò chủ đạo điều khiển, định hướng quá trình hoạt động của học sinh. Học sinh thông qua những hoạt động cụ thể để định hướng thành động cơ, kiến tạo tri thức mới cho mình. Chẳng hạn khi dạy một nội dung lý thuyết Tin học người giáo viên cần đưa ra một hệ thống rất nhiều câu hỏi từ dễ đến khó. Lúc đầu bao giờ cũng nêu ra những câu hỏi rất dễ để lôi cuốn, phát huy tính tích cực hoạt động đến tất cả các đối tượng học sinh mà nhất là những học sinh yếu kém, giáo viên cần ưu tiên, khuyến khích các đối tượng này. Sau đó đưa ra các câu hỏi khó dần để tất cả học sinh tham gia ý kiến và tự hình thành tri thức mới, giáo viên góp ý, nhận xét để học

File đính kèm:

  • docchuyen_de_phuong_phap_day_mon_tin_hoc_nham_phat_huy_tinh_tic.doc